Mỗi công chức, cán bộ phải là “một mắt xích” chuẩn trong “hàng thẳng”, là người góp phần khai thông “lối đi”, và là người tạo dựng niềm tin để cả dân tộc “đồng lòng cùng tiến”.
Tri ân các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng, không chỉ là trách nhiệm mà còn là nghĩa vụ thiêng liêng, thể hiện truyền thống quý báu, đạo lý“uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
Theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính), 6 tháng đầu năm 2025, cả nước đã có 152.700 doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2024.
Chính phủ đang quan tâm đến việc khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, nhằm cụ thể hóa Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, nhưng việc lựa chọn doanh nghiệp đủ tài lực cần được cân nhắc kỹ lưỡng.
Đất nước đang đứng trước thời khắc lịch sử: Ngày 1/7/2025 - thời điểm chính thức vận hành chính quyền địa phương hai cấp trên toàn quốc. Một hành trình khép lại và một chương mới về quản trị quốc gia được mở ra để phù hợp với sứ mệnh và khát vọng đưa Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình.
Quốc hội vừa thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân – một dấu mốc pháp lý quan trọng trong kỷ nguyên số. Trong bối cảnh số hóa, dữ liệu cá nhân không chỉ là thông tin, mà chính là bản thể số của mỗi con người.
Thời gian gần đây, tại nhiều địa phương trên cả nước liên tiếp ghi nhận tình trạng hàng hóa không rõ nguồn gốc bị vứt bỏ bừa bãi tại các bãi đất trống, bãi rác công cộng hoặc ven đường. Liệu đây có phải là hành động trốn tránh sự truy quét của cơ quan chức năng?
Việc Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dấu mốc có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cải cách thể chế sâu rộng, nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị quốc gia.
Cả nước chuẩn bị chuyển sang vận hành chính quyền hai cấp, đánh dấu cuộc cải cách lớn để tinh gọn bộ máy, hoạt động hiệu quả.
Trên 280 triệu lượt ý kiến đóng góp sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, với tỷ lệ tán thành 99,75%. Đây là biểu hiện sinh động của mối quan hệ mật thiết giữa Đảng ta và nhân dân, khi "ý Đảng, lòng dân" hòa quyện.
Nhiều vụ sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng, thuốc giả… liên tiếp được phát hiện trong thời gian gần đây. Một số vụ mang tính chất nghiêm trọng cũng đã bị khởi tố. Nhưng vấn đề đặt ra là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước như thế nào khi để xảy ra những vụ vi phạm lớn, diễn ra trong thời gian dài?
Thực hành tiết kiệm cần phải trở thành nếp sống, thành văn hoá; là trách nhiệm khi thực thi nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viên chức và là việc làm hằng ngày trong cuộc sống của mỗi người dân.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 198/2025/QH15 về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, trong đó quy định số lần thanh tra đối với mỗi doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không được quá 1 lần trong năm, trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm rõ ràng.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội và người dân, nhất là các vấn đề huy động nguồn lực, lựa chọn nhà đầu tư đúng người, đúng việc, tránh lãng phí, thất thoát và đảm bảo tiến độ, chất lượng.
Trụ sở dôi dư là một vấn đề được dư luận rất quan tâm trong quá trình sắp xếp đơn vị hành chính hiện nay. Xử lý trụ sở dôi dư làm sao để tránh thất thoát, lãng phí, để những tài sản công này không rơi vào cảnh “cha chung không ai khóc”, là một yêu cầu bức thiết.
Hội nghị toàn quốc ngày 18/5/2025 quán triệt hai nghị quyết trung tâm của Bộ Chính trị là Nghị quyết 66 và Nghị quyết 68, đồng thời gợi mở tầm vóc chiến lược khi đặt trong một chỉnh thể đồng bộ với Nghị quyết 57 và Nghị quyết 59.
Dự thảo Nghị quyết về cơ chế đặc thù phát triển kinh tế tư nhân, dự kiến được Quốc hội thông qua trong tuần này, mang tinh thần đổi mới căn bản trong tư duy quản lý “nhà nước đồng hành cùng doanh nghiệp”, “kiến tạo thay vì kiểm soát”, mở đường cho doanh nghiệp tư nhân phát triển không giới hạn, đóng góp mạnh mẽ cho sự phồn vinh của quốc gia.
Việc Việt Nam tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc - Vesak 2025 một lần nữa khẳng định vai trò ngày càng lớn của Phật giáo Việt Nam trong đời sống tôn giáo quốc tế, đồng thời là minh chứng sinh động cho chủ trương, chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo – một quyền con người cơ bản đã và đang được tôn trọng, bảo vệ và phát huy trong thực tiễn.
Nghị quyết 68 là bước ngoặt lớn trong tư duy phát triển kinh tế tư nhân, không chỉ mở ra không gian, cơ hội mới, mà còn tạo niềm tin mạnh mẽ giúp kinh tế tư nhân bứt phá.
Tinh thần tự hào dân tộc và lòng biết ơn dâng lên từ khắp các gia đình, ngõ xóm, thôn phố, đến khắp các trang mạng xã hội… đã phơi bày thất bại cay đắng của các thế lực thù địch, tiếng nói của chúng giờ đây không có người nghe, và trở nên lạc lõng, thảm hại hơn bao giờ.