Tags:

Đồng bào tây nguyên

  • Trao Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh với Quảng trường Đại đoàn kết: Niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Gia Lai

    Trao Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh với Quảng trường Đại đoàn kết: Niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Gia Lai

    Sáng 17/3, tại buổi tọa đàm kỷ niệm 10 năm công trình Quảng trường Đại đoàn kết khánh thành, đưa vào sử dụng, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Trương Hải Long cho biết, mong ước được đón Bác Hồ về với đồng bào Tây Nguyên và xuất phát từ sự đồng thuận của cán bộ, nhân dân, ngày 30/6/2008, Tỉnh ủy Gia Lai có tờ trình gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng xin chủ trương xây dựng Tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên.

  • Thể hiện giá trị văn hóa đặc sắc của Tây Nguyên trên sân khấu xiếc

    Thể hiện giá trị văn hóa đặc sắc của Tây Nguyên trên sân khấu xiếc

    Tác phẩm nghệ thuật “Lửa tình cao nguyên” là sự kết hợp giữa nghệ thuật xiếc và các loại hình ca, múa, âm nhạc và nghệ thuật sắp đặt gắn với các phong tục, lễ hội truyền thống và cả nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên... mang đến cho công chúng một vở diễn đặc sắc, ấn tượng.

  • Đại hội XIII của Đảng: Niềm tin sắt son của đồng bào Tây Nguyên

    Đại hội XIII của Đảng: Niềm tin sắt son của đồng bào Tây Nguyên

    Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, nhân dân các dân tộc anh em tỉnh Đắk Lắk luôn giữ vững niềm tin son sắt với Đảng và kỳ vọng Đại hội lần thứ XIII sẽ đề ra những quyết sách mang tính chiến lược, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

  • Thủ tướng: Phát triển ngành công nghiệp alumin và luyện nhôm phải bảo vệ môi trường sống của đồng bào Tây Nguyên

    Thủ tướng: Phát triển ngành công nghiệp alumin và luyện nhôm phải bảo vệ môi trường sống của đồng bào Tây Nguyên

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, để phát triển bền vững ngành công nghiệp alumin và luyện nhôm, phải đặc biệt quan tâm tới bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, nhất là bảo vệ môi trường sống của đồng bào Tây Nguyên

  • Độc đáo Lễ trỉa hạt của đồng bào Tây Nguyên

    Độc đáo Lễ trỉa hạt của đồng bào Tây Nguyên

    Lễ cúng trỉa hạt- lễ hội truyền thống quan trọng được đồng bào Tây Nguyên vừa được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội). Lễ hội là hoạt động để cầu xin các thần linh cho hạt giống khỏe mạnh, cây cối lên nhanh, mưa gió thuận hòa, lúa về trĩu hạt, bắp đầy kho của đồng bào.

  • Thêm địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước cho đồng bào Tây Nguyên

    Thêm địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước cho đồng bào Tây Nguyên

    Ngày 7/3, Di tích lịch sử Sở chỉ huy, nơi công bố Quyết định thành lập Quân đoàn 3 chính thức được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh.

  • Ngày hội hiến máu của đồng bào Tây Nguyên

    Ngày hội hiến máu của đồng bào Tây Nguyên

    Từ ngày 12-14/7, tại TP Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) đã diễn ra chương trình hiến máu tình nguyện “Hành trình đỏ” năm 2017 và Ngày hội hiến máu “Giọt hồng Tây Nguyên".

  • Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, trở thành niềm tự hào không chỉ của đồng bào Tây Nguyên mà của người dân Việt Nam nói chung.

  • Giá tiêu giảm mạnh, đồng bào Tây Nguyên vẫn mở rộng diện tích

    Giá tiêu giảm mạnh, đồng bào Tây Nguyên vẫn mở rộng diện tích

    Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên đã bước vào vụ thu hoạch tiêu, giá tiêu hạt xuống chỉ còn 115.000 đến 116.000 đồng/kg, giảm trên 100.000 đồng/kg so với đầu năm 2016 và giảm 15.000 đến 16.000 đồng/kg so với đầu tuần vừa qua.

  • Đồng bào Tây Nguyên vẫn ồ ạt mở rộng diện tích cây hồ tiêu

    Đồng bào Tây Nguyên vẫn ồ ạt mở rộng diện tích cây hồ tiêu

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên vẫn ồ ạt tự ý mở rộng diện tích cây hồ tiêu, dẫn đến diện tích loại cây này tăng lên từng ngày.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Tây Nguyên

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Tây Nguyên

    Tỉnh Đắk Lắk chú trọng đầu tư bảo tồn các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, các công trình văn hóa cộng đồng; nhằm gắn việc phát huy các giá trị di sản văn hóa với phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.

  • MobiFone bảo trợ dự án âm nhạc Hi-end về Tây Nguyên

    MobiFone bảo trợ dự án âm nhạc Hi-end về Tây Nguyên

    “Gió bay về ngàn”- Album được thực hiện độc quyền bởi MobiFone. Đây là dự án nghệ thuật phi lợi nhuận, dành tặng cho đồng bào Tây Nguyên để lưu trữ thông qua Sở Văn hoá thông tin tỉnh Đắk Lắk. Ngoài ra CD còn đươc sử dụng làm quà tặng cho những khán giả yêu nhạc Tây Nguyên.

  • Trang phục, trang sức của đồng bào Tây Nguyên

    Trang phục, trang sức của đồng bào Tây Nguyên

    Trang phục và cách ăn mặc truyền thống của đồng bào các dân tộc bản địa vùng Tây Nguyên gần giống nhau. Đàn ông đóng khố, ở trần, trời lạnh khoác thêm tấm choàng. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, những người phụ nữ đã kế thừa, cải tiến kỹ thuật dệt, tạo ra những bộ trang phục đẹp, mang sắc thái văn hóa riêng của từng dân tộc.

  • Đồng bào Tây Nguyên vững bước đi lên

    Đồng bào Tây Nguyên vững bước đi lên

    Trong những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã được đầu tư, hỗ trợ từ nhiều chương trình, chính sách của Chính phủ; cộng với sự nỗ lực vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nên đời sống vật chất, tinh thần của đại đa số người dân ngày càng được nâng cao, không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.

  • Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

    Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

    Nghệ thuật tạc tượng gỗ của đồng bào Tây Nguyên không chỉ là biểu hiện tâm linh, tín ngưỡng của “vạn vật hữu linh” hoang sơ, mà còn phản ánh một trong những nghề thủ công độc đáo của các tộc người miền cao nguyên đất đỏ.

  • Báo Tin Tức đồng hành cùng đồng bào Tây Nguyên xóa đói, nghèo

    Báo Tin Tức đồng hành cùng đồng bào Tây Nguyên xóa đói, nghèo

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, trong những năm gần đây, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) nói chung, báo Tin Tức nói riêng, đã có nhiều đóng góp tích cực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên.

  • Cuộc đổi đời với đồng bào Tây Nguyên

    Cuộc đổi đời với đồng bào Tây Nguyên

    Sau 40 năm giải phóng, nhất là sau gần 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã tập trung chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát triển kinh tế, xã hội toàn diện và bảo vệ vững chắc an ninh chính trị vùng Tây Nguyên.

  • Lễ bỏ mả của đồng bào Tây Nguyên

    Lễ bỏ mả của đồng bào Tây Nguyên

    Cùng với các lễ hội đặc sắc như lễ đâm trâu, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa mới, lễ mừng nhà rông... lễ Pơ thi (lễ bỏ mả) là lễ hội mang đậm sắc thái linh thiêng và hội tụ những giá trị tâm linh trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên.

  • Đồng bào Tây Nguyên vượt khó đi lên

    Đồng bào Tây Nguyên vượt khó đi lên

    Năm 2014, mặc dù gặp nhiều bất lợi của thời tiết nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đã chung sức, chung lòng thực hiện thắng lợi các mục tiêu, giữ vững ổn định chính trị, xã hội...

  • Tặng quà Tết cho đồng bào Tây Nguyên

    Tặng quà Tết cho đồng bào Tây Nguyên

    Đây là tấm lòng của cán bộ, viên chức và người lao động tại Ngân hàng Chính sách Xã hội mong muốn sẻ chia với đồng bào khó khăn.