Tags:

Địa chính trị

  • Sau khi đạt mức cao kỷ lục, vàng có tiếp tục 'lấp lánh'?

    Sau khi đạt mức cao kỷ lục, vàng có tiếp tục 'lấp lánh'?

    Giá vàng đã tăng lên mức cao kỷ lục trong những tuần gần đây do những căng thẳng địa chính trị, kỳ vọng các ngân hàng trung ương hạ lãi suất và sự gia tăng đột biến trong hoạt động giao dịch dựa trên thuật toán. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư đặt câu hỏi liệu đà tăng giá này có thể kéo dài hay không?

  • Thị trường dầu mỏ chịu nhiều áp lực trong phiên 12/3

    Thị trường dầu mỏ chịu nhiều áp lực trong phiên 12/3

    Giá dầu thế giới chốt phiên 12/3 giảm nhẹ, khi Mỹ nâng dự báo sản lượng dầu thô và các số liệu kinh tế thiếu lạc quan, dù các thẳng địa chính trị đã hạn chế đà giảm. 

  • Lý do Bắc Phi xích lại gần Nga và Trung Quốc

    Lý do Bắc Phi xích lại gần Nga và Trung Quốc

    Bắc Phi đang rời xa phương Tây để hướng tới Nga và Trung Quốc, được coi là những lựa chọn thay thế có lợi. Lý do dẫn đến những thay đổi địa chính trị này là gì và nó có ý nghĩa như thế nào?

  • Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Brazil không đưa ra được tuyên bố chung

    Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Brazil không đưa ra được tuyên bố chung

    Nước chủ nhà Brazil cho biết cuộc họp đầu tiên trong năm của các Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã kết thúc trong ngày 29/2 mà không ra được tuyên bố chung vì các thành viên bị chia rẽ liên quan "các cuộc xung đột địa chính trị" hiện nay.

  • Kết nối trong ASEAN - Chìa khóa của tiến trình phát triển khu vực

    Kết nối trong ASEAN - Chìa khóa của tiến trình phát triển khu vực

    Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực thời gian qua tiếp tục chứng kiến các chuyển động, biến động đa chiều, nhanh chóng, phức tạp, khó lường cả về địa chính trị, địa kinh tế, ASEAN bước vào năm 2024 đứng trước cả thách thức và cơ hội đòi hỏi sự nỗ lực chung và đoàn kết của các nước thành viên. 

  • Thận trọng trước nguy cơ suy thoái

    Thận trọng trước nguy cơ suy thoái

    Bức tranh kinh tế thế giới gần đây chủ yếu là một gam màu xám với tình hình tăng trưởng trì trệ ở những nền kinh tế đầu tàu. Bối cảnh địa chính trị vẫn còn nhiều bất ổn, xung đột tại Ukraine và Trung Đông tiếp tục kéo dài khiến các chuyên gia kinh tế đều tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay.

  • Dầu mỏ và vàng thế giới đồng loạt tăng giá

    Dầu mỏ và vàng thế giới đồng loạt tăng giá

    Ngày 21/2, giá dầu mỏ thế giới tăng khoảng 1% khi căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông leo thang và giới đầu tư đánh giá các dấu hiệu thắt chặt nguồn cung trong ngắn hạn.

  • Căng thẳng Trung Đông leo thang, giá dầu thế giới tăng mạnh

    Căng thẳng Trung Đông leo thang, giá dầu thế giới tăng mạnh

    Giá dầu thế giới tăng khoảng 1% vào phiên giao dịch 21/2, khi căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông leo thang và các nhà giao dịch đánh giá các dấu hiệu thắt chặt nguồn cung trong ngắn hạn.

  • EC hạ dự báo lạm phát và tăng trưởng kinh tế Eurozone năm 2024

    EC hạ dự báo lạm phát và tăng trưởng kinh tế Eurozone năm 2024

    Ngày 15/2, Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) năm 2024, cảnh báo căng thẳng địa chính trị lan rộng làm gia tăng bất ổn với nền kinh tế khu vực.

  • Xung đột ở Trung Đông 'hâm nóng' giá dầu thế giới

    Xung đột ở Trung Đông 'hâm nóng' giá dầu thế giới

    Giá dầu thế giới đi lên trong phiên giao dịch ngày 13/2, do căng thẳng địa chính trị tiếp tục leo thang ở Trung Đông và Đông Âu. Tuy nhiên, đà tăng này bị hạn chế phần nào do các nhà đầu tư hạ thấp kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất sớm của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).

  • Thách thức với tân Tổng thống Phần Lan trong bối cảnh địa chính trị mới

    Thách thức với tân Tổng thống Phần Lan trong bối cảnh địa chính trị mới

    Bối cảnh địa chính trị đang thay đổi ở châu Âu sẽ là thách thức chính đối với tổng thống mới của Phần Lan. 

  • Chuyên gia cao cấp VPI: 3 nhóm giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước

    Chuyên gia cao cấp VPI: 3 nhóm giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước

    Với dự báo nhu cầu dầu năm 2024 của thế giới sẽ tăng so với năm 2023 trong bối cảnh nguồn cung dầu có thể bị gián đoạn bởi các cuộc xung đột địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng khai thác, ông Đoàn Tiến Quyết - chuyên gia cao cấp của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã chia sẻ với phóng viên TTXVN về các giải pháp ứng phó để đảm bảo nguồn cung ổn định cho thị trường trong nước.

  • Senegal sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong ứng phó các vấn đề toàn cầu

    Senegal sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong ứng phó các vấn đề toàn cầu

    Tổng thống Senegal Macky Sall khẳng định quốc gia châu Phi này sẵn sàng hợp tác với các nước nói chung và Việt Nam nói riêng trong giải quyết những thách thức mà toàn thế giới đang phải đối mặt như khủng hoảng y tế, biến đổi khí hậu, xung đột khu vực, căng thẳng địa chính trị, khủng bố…

  • Chiều 8/2, giá vàng châu Á ít biến động

    Chiều 8/2, giá vàng châu Á ít biến động

    Giá vàng châu Á ít biến động trong chiều 8/2, trong bối cảnh giới giao dịch cân nhắc giữa khả năng Mỹ trì hoãn việc tăng lãi suất và nhu cầu đầu tư vào tài sản an toàn gia tăng khi xung đột địa chính trị tại Trung Đông leo thang.

  • Mục tiêu của Nga khi tăng cường quan hệ với các quốc gia Arab

    Mục tiêu của Nga khi tăng cường quan hệ với các quốc gia Arab

    Trung Đông đang trở thành một đấu trường đối đầu địa chính trị mới giữa Nga và Mỹ. Trong khi đó, Nga tăng cường quan hệ với các quốc gia Arab để giảm bớt áp lực của phương Tây.

  • Một loạt yếu tố thuận lợi hỗ trợ giá dầu thế giới khởi sắc 

    Một loạt yếu tố thuận lợi hỗ trợ giá dầu thế giới khởi sắc 

    Giá dầu tăng khoảng 1% trong phiên 24/1 nhờ một loạt yếu tố thuận lợi hỗ trợ. Trong đó, lượng dầu thô dự trữ của Mỹ giảm lớn hơn dự kiến trong khi sản lượng sụt giảm, các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc, căng thẳng địa chính trị và cùng đồng USD yếu hơn.

  • Những thách thức và lo lắng sắp tới của EU

    Những thách thức và lo lắng sắp tới của EU

    Rủi ro vào năm 2024 là không còn một EU có vị thế địa chính trị nữa, thay vào đó là một khối cô lập hơn xuất hiện. Thực tế này sẽ khiến các nước thành viên gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hàng loạt thách thức.

  • Bên trong những căn hầm trú ẩn của các tỷ phú

    Bên trong những căn hầm trú ẩn của các tỷ phú

    Khi thế giới đang rơi vào vòng xoáy bất ổn với thiên tai và căng thẳng địa chính trị thì giới “lắm tiền nhiều của” đã chuẩn bị những căn hầm sâu trong lòng đất để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi những tai hoạ tiềm ẩn trong tương lai.

  • WEF 2024: Xây dựng lại niềm tin để mở ra cơ hội lớn cho kết nối, hợp tác

    WEF 2024: Xây dựng lại niềm tin để mở ra cơ hội lớn cho kết nối, hợp tác

    Ngày 19/1, Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2024 (WEF 2024) tại Davos, Thuỵ Sĩ đã kết thúc sau 5 ngày nhóm họp. Diễn ra trong bối cảnh thế giới ngày càng có nhiều nguy cơ về địa chính trị, công nghệ và khí hậu, các chủ đề chính được đi sâu thảo luận tại WEF 2024 gồm Trái Đất đang nóng lên, xung đột ở Trung Đông, xung đột Nga - Ukraine, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI),...

  • Kaspersky dự đoán APAC sẽ đối mặt với nhiều hình thức tấn công APT trong năm 2024

    Kaspersky dự đoán APAC sẽ đối mặt với nhiều hình thức tấn công APT trong năm 2024

    Các chuyên gia tại Kaspersky nhận định, phong trào chuyển đổi số mạnh mẽ và những xung đột địa chính trị ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC) là yếu tố tác động đến bối cảnh mối đe dọa an ninh mạng tại APAC năm 2024.