Tags:

Địa chính trị trung đông

  • Liban: 'Nút thắt' khó gỡ trong địa chính trị Trung Đông

    Liban: 'Nút thắt' khó gỡ trong địa chính trị Trung Đông

    Với vị trí địa lý chiến lược và lịch sử đầy biến động, Liban đã trở thành trung tâm của những tranh chấp quyền lực lớn tại Trung Đông. Tương lai của Liban đang ngày càng trở nên bất định trong bối cảnh đối đầu với Israel và sự phân hóa trong chính trị nội bộ.

  • Mịt mù triển vọng hòa bình Trung Đông

    Mịt mù triển vọng hòa bình Trung Đông

    Bức tranh địa chính trị Trung Đông trong năm 2023 phủ một màu tối khi cuộc xung đột giữa Israel và lực lượng Hồi giáo Hamas của Palestine bất ngờ bùng phát hôm 7/10, cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người dân vô tội, đẩy khu vực luôn trong tình trạng chia rẽ và phân cực đến bên bờ vực của một cuộc chiến tranh toàn diện.

  • Fed lo ngại người Mỹ quen với lạm phát cao

    Fed lo ngại người Mỹ quen với lạm phát cao

    Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đang dồn chú ý vào một số rủi ro gây khó khăn cho kiềm chế lạm phát như nhu cầu người tiêu dùng, tác động của căng thẳng địa chính trị Trung Đông lên giá dầu. Tuy nhiên, Fed cũng đặc biệt lưu tâm đến việc người Mỹ tin rằng lạm phát có thể trở thành bình thường.

  • Kết quả xung đột Nga-Ukraine ảnh hưởng tới khu vực Trung Đông như thế nào

    Kết quả xung đột Nga-Ukraine ảnh hưởng tới khu vực Trung Đông như thế nào

    Nhiều nước Arab và Hồi giáo có quan hệ mật thiết với Nga, cả về ngoại giao lẫn quốc phòng, an ninh. Đó là lý do vì sao kết quả cuộc chiến hiện nay giữa Nga và Ukraine có tác động nhất định tới bàn cờ địa chính trị Trung Đông.

  • Trung Đông chuyển mình trong rối ren

    Trung Đông chuyển mình trong rối ren

    Bức tranh địa chính trị Trung Đông năm 2021 có thể ví là tổng hòa của sự rối ren và phức tạp vốn có.

  • Vụ sát hại Tướng Iran sẽ thay đổi bàn cờ Trung Đông

    Vụ sát hại Tướng Iran sẽ thay đổi bàn cờ Trung Đông

    Phản ứng đáp trả của Iran là không thể tránh khỏi và rất khó dự đoán. Vì thế vụ giết hại ông Soleimani nhiều khả năng sẽ mở ra một bước ngoặt trong quan hệ giữa Washington với Iran và Iraq, ảnh hưởng đáng kể đến bàn cờ địa chính trị Trung Đông.

  • Tấn công người Kurd ở Syria, Thổ Nhĩ Kỳ gây hậu quả khó lường

    Tấn công người Kurd ở Syria, Thổ Nhĩ Kỳ gây hậu quả khó lường

    Tình hình địa chính trị Trung Đông lại nóng lên khi Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện chiến dịch quân sự nhằm vào lãnh thổ của người Kurd tại Syria. Chiến dịch có thể gây bất ổn, gia tăng căng thẳng ở Trung Đông và có nguy cơ trở thành cuộc chiến toàn diện thanh trừng sắc tộc.

  • Biến động địa chính trị Trung Đông ngày nay đều bắt nguồn từ năm 1979

    Biến động địa chính trị Trung Đông ngày nay đều bắt nguồn từ năm 1979

    Con tin người Mỹ bịt mắt bị dẫn giải trên đường phố Iran, Ai Cập-Israel ký thỏa thuận hòa bình sau nhiều năm đối đầu, Liên Xô đưa quân đến “láng giềng” Afghanistan… là những thời khắc lịch sử của năm 1979 đã định hình Trung Đông hiện đại.

  • Vàng, dầu cùng lên sau căng thẳng địa chính trị Trung Đông

    Vàng, dầu cùng lên sau căng thẳng địa chính trị Trung Đông

    Giá vàng tăng trên thị trường châu Á trong phiên ngày 4/1, "theo chân" đà tăng của giá dầu khi căng thẳng địa chính trị leo thang tại khu vực Trung Đông.