Tags:

Đô thị hóa

  • Cải thiện chất lượng nguồn nước bằng công nghệ

    Cải thiện chất lượng nguồn nước bằng công nghệ

    Biến đổi khí hậu đã và đang làm suy giảm các dòng chảy. Nguồn nước dưới đất bị tác động bởi xâm nhập mặn vào mùa khô. Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nước thải sinh hoạt và sản xuất đang gây ô nhiễm nguồn nước... 

  • Mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%

    Mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%

    Theo Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/2/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, mục tiêu phát triển đô thị đến năm 2025 là: tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%, tỷ lệ đất xây dựng đô thị trên tổng diện tích đất tự nhiên là 1,5 - 1,9% và số lượng đô thị toàn quốc là 950 - 1.000 đô thị...

  • Phát triển công trình xanh bền vững

    Phát triển công trình xanh bền vững

    Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh hiện nay, việc phát triển công trình xanh bền vững đang dần thành xu hướng tất yếu, mang lại nhiều giá trị dài hạn cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) và quốc gia trong việc giảm phát thải, giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, chi phí và chính sách đang là những rào cản lớn đối với các chủ đầu tư muốn xây dựng, vận hành công trình xanh bền vững.

  • Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình luôn là vấn đề “nóng” ở khu vực đô thị và nông thôn khi tỷ lệ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống nhân dân được cải thiện nhưng phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường. Huyện Nam Sách là đơn vị duy nhất trong toàn tỉnh Hải Dương đã triển khai đồng bộ hệ thống quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại tất cả thôn, khu dân cư trên địa bàn.

  • Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Để đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn gắn với đô thị hóa, phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân. Đồng thời, tỉnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, hướng tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Làng ven đô trước sức ép đô thị hóa

    Làng ven đô trước sức ép đô thị hóa

    Với tốc độ đô thị hóa nhanh, các làng ven đô Hà Nội chịu tác động không nhỏ, kéo theo nhiều hệ lụy về mặt xã hội. Bộ mặt nông thôn thay đổi, cấu trúc truyền thống bị phá vỡ, giá trị văn hóa phai nhạt, môi trường xuống cấp… Dù đó là xu thế tất yếu nhưng việc quản lý quá trình thay đổi để thích ứng với cái mới nhưng vẫn giữ được bản sắc cũ đang là vấn đề đặt ra đối với các cơ quan chức năng của Hà Nội.

  • Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số dẫn tới phát sinh chất thải rắn sinh hoạt có xu hướng tăng cao, gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý chất thải. Phân loại rác tại nguồn được coi là một trong những giải pháp quan trọng để giảm áp lực trong khâu thu gom, xử lý rác.

  • Năm 2023: GDP của ngành xây dựng ước đạt khoảng 7,5%

    Năm 2023: GDP của ngành xây dựng ước đạt khoảng 7,5%

    Năm 2023, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của ngành xây dựng ước đạt khoảng 7,5% (vượt so với chỉ tiêu đề ra là 7,3%). Tỷ lệ đô thị hóa cả nước tính theo khu vực toàn đô thị đạt 53,9%.

  • Luật hóa hoạt động cấp, thoát nước có giúp đô thị thoát 'ngập'?

    Luật hóa hoạt động cấp, thoát nước có giúp đô thị thoát 'ngập'?

    Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, biến đổi khí hậu. Cùng với quá trình đô thị hóa thì vấn đề ngập lụt đô thị đang diễn biến phức tạp, gây trở ngại cho sự phát triển của các đô thị.

  • 'Hiểu nguy cơ, Biết hành động'

    'Hiểu nguy cơ, Biết hành động'

    Với xu hướng đô thị hóa ngày càng tăng, ảnh hưởng đến lối sống và chế độ sinh hoạt, bệnh đái tháo đường (tiểu đường) không còn xa lạ đối với nhiều người trên thế giới.

  • Để đô thị thực sự trở thành động lực phát triển

    Để đô thị thực sự trở thành động lực phát triển

    Hiện các đô thị đang đóng góp quan trọng và ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia. Đô thị hóa và phát triển đô thị là cơ hội đối với mỗi quốc gia, khu vực, địa phương để có thể phát triển, tăng trưởng đột phá về mọi mặt. Trên thế giới, các đô thị đang tạo ra đến 80% GDP toàn cầu; trong đó 100 thành phố lớn nhất chiếm khoảng 35% GDP toàn cầu.

  • Xây dựng Huế - đô thị xanh: Từ trào lưu đến trách nhiệm

    Xây dựng Huế - đô thị xanh: Từ trào lưu đến trách nhiệm

    Là “thành phố xanh quốc gia” có tốc độ đô thị hóa không quá nhanh, mức độ tác động môi trường thấp, thành phố Huế (Thừa Thiên - Huế) có nhiều lợi thế phát triển thành đô thị xanh bền vững của Việt Nam. Với mục tiêu đó, người dân Huế cần chung tay với chính quyền địa phương, xây dựng một cộng đồng sống thân thiện với môi trường. Mỗi cá nhân phải là những “đại sứ” của lối sống xanh.

  • Cần quan tâm đến vấn đề xây dựng nông thôn mới trong quá trình đô thị hóa

    Cần quan tâm đến vấn đề xây dựng nông thôn mới trong quá trình đô thị hóa

    Sáng 30/10, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Phiên thảo luận thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

  • Hệ thống thoát nước chỉ đáp ứng 20 - 30% nhu cầu phát triển và tăng trưởng đô thị hóa

    Hệ thống thoát nước chỉ đáp ứng 20 - 30% nhu cầu phát triển và tăng trưởng đô thị hóa

    Hiện tỷ lệ độ thị hóa toàn quốc ước đạt 42,6%. Tuy nhiên, cùng với tốc độ đô thị hóa gia tăng nhanh thì mức độ ngập úng lại càng trở nên nghiêm trọng và diễn ra trên diện rộng, từ miền núi, ven biển đến khu trung tâm trải dọc theo các miền từ Bắc tới Nam…

  • 'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau'

    'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau'

    Ngày Lương thực Thế giới năm 2023 tập trung vào chủ đề “Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau” nhằm mục đích nêu bật vai trò quan trọng của nước đối với sự sống trên trái đất, đồng thời nâng cao nhận thức toàn cầu về tầm quan trọng của việc quản lý nước trong bối cảnh dân số tăng nhanh, phát triển kinh tế, đô thị hóa và biến đổi khí hậu đe dọa nguồn nước sẵn có.

  • Khu Đông Hà Nội đang trở thành 'điểm sáng" trên thị trường bất động sản phía Bắc

    Khu Đông Hà Nội đang trở thành 'điểm sáng" trên thị trường bất động sản phía Bắc

    Hà Nội là đô thi đặc biệt đang thu hút sự quan tâm của giới đầu tư bất động sản (BĐS) trong và ngoài nước trước tốc đô thị hóa nhanh, giàu tiềm năng và dư địa phát triển. Đặc biệt, từ năm 2022 đến nay, khu vực phía Đông Thủ đô đang hút mạnh dòng vốn đầu tư vào thị trường BĐS, đẩy tốc độ tăng trưởng cao hơn so với các khu vực khác. Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam đã chia sẻ với phóng viên về vấn đề này.

  • Hà Nội: Phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 75% vào năm 2030

    Hà Nội: Phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 75% vào năm 2030

    Theo Kế hoạch số 216/KH-UBND ngày 21/8/2023 của UBND thành phố Hà Nội, Hà Nội phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 đạt khoảng 60 - 62% và đến năm 2030 đạt khoảng 65 - 75% đến năm 2023, 100% hộ gia đình phủ kín hạ tầng mạng băng rộng cáp quang đến năm 2023, có 3-5 đô thị có thương hiệu được công nhận tầm khu vực và quốc tế…

  • Bảo vệ môi trường trước 'ngã rẽ' tăng trưởng - Bài 2: Cái giá phải trả cho cơn lốc đô thị hóa

    Bảo vệ môi trường trước 'ngã rẽ' tăng trưởng - Bài 2: Cái giá phải trả cho cơn lốc đô thị hóa

    Là một thành phố với tuổi đời vừa tròn 130 năm, phố núi Đà Lạt (Lâm Đồng) có tốc độ đô thị hóa khá nhanh khi cố gắng bắt nhịp để phục vụ nhu cầu của du khách. Chính điều này đã khiến “thành phố trong rừng” đang chịu những tác động tiêu cực của cơn lốc đô thị hóa, một trong những điều dễ dàng nhận thấy đó là vấn đề môi trường sống và cảnh quan.

  • Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang đang triển khai đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới nâng cao với mục tiêu có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, hiện đại, phù hợp với quá trình đô thị hóa.

  • Thổ Nhĩ Kỳ: Hơn 600.000 tòa nhà tại Istanbul có nguy cơ đổ sập khi xảy ra động đất

    Thổ Nhĩ Kỳ: Hơn 600.000 tòa nhà tại Istanbul có nguy cơ đổ sập khi xảy ra động đất

    Ngày 22/8, Bộ trưởng Môi trường, Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu Thổ Nhĩ Kỳ Mehmet Ozhaseki cảnh báo khoảng 600.000 tòa nhà tại Istanbul - thành phố lớn nhất của nước này-  đang nằm trong diện nguy hiểm, có thể đổ sập khi xảy ra động đất.