Tags:

Đòn trừng phạt của phương tây

  • Những hệ lụy khó lường của 'đòn trừng phạt'

    Những hệ lụy khó lường của 'đòn trừng phạt'

    Từ ngày 5/12, Liên minh châu Âu (EU) cùng các đồng minh trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) và Australia bắt đầu áp giá trần đối với dầu thô xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng. Cũng từ thời điểm này, lệnh cấm mua dầu thô của Nga do EU áp đặt chính thức có hiệu lực. Các đòn trừng phạt của phương Tây được cân nhắc kỹ lưỡng hòng tạo ra tác động như mong muốn, song hậu quả đối với thị trường dầu mỏ thế giới và vấn đề an ninh có thể sẽ khó lường.

  • Đòn trừng phạt của phương Tây với Nga có thể khiến nền kinh tế thế giới 'tổn hại' ra sao?

    Đòn trừng phạt của phương Tây với Nga có thể khiến nền kinh tế thế giới 'tổn hại' ra sao?

    Lệnh trừng phạt của phương Tây đe dọa đẩy kinh tế Nga vào khó khăn. Nhưng hành động này cũng gây ra tác động lan tỏa trên toàn cầu. Các nước từ châu Phi tới châu Âu đều cảm nhận được nguy cơ lạm phát leo thang, thiếu hụt lương thực.

  • Nga sẽ đáp trả đòn trừng phạt của phương Tây

    Nga sẽ đáp trả đòn trừng phạt của phương Tây

    Các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga là một chính sách hoàn toàn thù địch đối với Nga, đi ngược lại lợi ích của chính EU.

  • Nga không định đáp trả đòn trừng phạt của phương Tây

    Nga không định đáp trả đòn trừng phạt của phương Tây

    Nga không có ý định áp dụng các biện pháp trừng phạt đáp trả phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine. Đây là tuyên bố của Phó Thủ tướng thứ nhất của Nga, ông Igor Shuvalov.