Tags:

Đình làng

  • Linh thiêng Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

    Linh thiêng Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

    Sáng 24/4, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Vĩnh tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, tri ân công đức những hùng binh Hoàng Sa trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi, cắm, dựng bia vĩnh hằng về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

  • Tưởng nhớ, tri ân công lao của đội hùng binh Hoàng Sa

    Tưởng nhớ, tri ân công lao của đội hùng binh Hoàng Sa

    Sáng 25/3, Ban khánh tiết Đình làng An Hải (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa để tri ân công đức những hùng binh trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi cắm, dựng bia về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên Hoàng Sa và Trường Sa.

  • Tri ân công đức của Tướng quân Lý Phục Man

    Tri ân công đức của Tướng quân Lý Phục Man

    Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.

  • Tưởng niệm, tri ân 64 liệt sỹ hy sinh tại đảo Gạc Ma

    Tưởng niệm, tri ân 64 liệt sỹ hy sinh tại đảo Gạc Ma

    Kỷ niệm 36 năm ngày 64 chiến sỹ Hải quân tại khu vực đá Gạc Ma, thuộc Trường Sa của Việt Nam hy sinh để bảo vệ Tổ quốc (14/3/1988 - 14/3/2024), ngày 14/3, tại Đình làng Nại Nam, quận Hải Châu, Ban Liên lạc bộ đội Trường Sa tại Đà Nẵng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm, tri ân các liệt sỹ.

  • Độc đáo lễ rước lợn tế Thành hoàng làng ở La Phù

    Độc đáo lễ rước lợn tế Thành hoàng làng ở La Phù

    Tối 23/2, 17 "ông lợn" nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.

  • Độc đáo lễ hội rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù

    Độc đáo lễ hội rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù

    Tối 23/2, 17 "ông lợn" nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông người dân và du khách tham dự.

  • Cả làng háo hức ra đình xin lửa 'lấy đỏ' đầu năm mới

    Cả làng háo hức ra đình xin lửa 'lấy đỏ' đầu năm mới

    Đã thành tục lệ, tối 11 Âm lịch hàng năm, tại đình làng An Định (Nghĩa Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội), người dân lại tổ chức hội lấy lửa (hay còn gọi là lấy đỏ), với hy vọng gặp nhiều may mắn trong năm mới.

  • Trai làng Thúy Lĩnh khoe thân hình 6 múi tranh cầu son

    Trai làng Thúy Lĩnh khoe thân hình 6 múi tranh cầu son

    Chiều 15/2 (mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024), làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) diễn ra trận chung kết lễ hội vật cầu cổ truyền tại đình làng. Hàng chục thanh niên làng Thúy Lĩnh cởi trần khoe thân hình vạm vỡ, tranh cầu quyết liệt ở lễ hội địa phương thu hút đông đảo người dân và du khách đến xem.

  • Tái hiện Tết Việt xưa trên phố cổ Hà Nội

    Tái hiện Tết Việt xưa trên phố cổ Hà Nội

    Ngày 28/1, chương trình “Tết Việt - Tết Phố 2024” do Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ Đình làng Việt tổ chức đã chính thức khai mạc tại di tích đình Kim Ngân (quận Hoàn Kiếm).

  • Làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống

    Làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống

    Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2024 của Chính phủ có nêu 12 nhóm nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, trong đó có xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; chú trọng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, tiếp tục thực hiện tốt phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", xây dựng gia đình, làng, bản, xã, phường, cơ quan công sở văn hóa.

  • Lớp học ‘giữ lửa’ quan họ Bắc Ninh

    Lớp học ‘giữ lửa’ quan họ Bắc Ninh

    Gần 10 năm nay, mỗi tối thứ 7 hàng tuần, một góc đình làng Đại Thượng, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh lại vang vọng những tiếng hát trong trẻo, hồn nhiên của các bạn nhỏ. Dù trời nắng hay trời mưa, dù chỉ có 1 hay 2 bạn nhỏ đến học, bà Đào Thị Thúy (55 tuổi) vẫn duy trì lớp học quan họ miễn phí, qua đó lan tỏa tình yêu quan họ cho thế hệ trẻ.

  • Thanh Hóa: Nhiều ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng chờ được 'ứng cứu'

    Thanh Hóa: Nhiều ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng chờ được 'ứng cứu'

    Là mảnh đất quý hương - nơi phát tích của vương triều Nguyễn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) còn giữ được số đình làng nhiều nhất tỉnh Thanh Hóa, với 27 ngôi đình tuổi đời từ 200 - 600 năm, được xếp hạng, công nhận di tích cấp tỉnh, cấp quốc gia. Tuy nhiên, cũng tại đây, hơn chục ngôi đình cổ đang rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào do nhiều năm không được bảo vệ, quan tâm đúng mức.

  •  Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội

    Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội

    Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và CLB Đình Làng Việt tổ chức chương trình “Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023” sáng 1/9/2023.

  • Đặc sắc Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

    Đặc sắc Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

    Ngày 5/5 (tức ngày 16/3 âm lịch), Ban Khánh tiết đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Vĩnh tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân Đội hùng binh năm xưa đã tiến hành đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền đối với hai quần đảo quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

  • Dâng hương, thả hoa tưởng niệm các liệt sĩ hy sinh bảo vệ đảo Gạc Ma

    Dâng hương, thả hoa tưởng niệm các liệt sĩ hy sinh bảo vệ đảo Gạc Ma

    Kỷ niệm 35 năm ngày 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam tại đảo Gạc Ma, thuộc Trường Sa của Việt Nam hy sinh để bảo vệ Tổ quốc (14/3/1988 - 14/3/2023), ngày 12/3, tại Đình làng Nại Nam, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu (Đà Nẵng), Ban Liên lạc truyền thống bộ đội Trường Sa tại Đà Nẵng đã tổ chức Lễ dâng hương, thả vòng hoa tưởng niệm, tri ân các liệt sĩ.

  • Trang trọng lễ 'rước nước' tại  Lễ hội làng nghề Bát Tràng

    Trang trọng lễ 'rước nước' tại Lễ hội làng nghề Bát Tràng

    Ngày 5/3 (14/2 âm lịch), đông đảo du khách và người dân làng cổ Bát Tràng đã tề tựu về đình làng Bát Tràng để khai hội truyền thống. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn.

  • Lễ hội Cầu ngư tại Thừa Thiên - Huế: Mong muốn ngư dân được bình an

    Lễ hội Cầu ngư tại Thừa Thiên - Huế: Mong muốn ngư dân được bình an

    Sáng 2/2, tại đình Làng văn hóa Thai Dương (phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra lễ hội Cầu ngư năm 2023. Đây là lễ hội lớn nhất của ngư dân vùng ven biển địa phương, được tổ chức 3 năm một lần cầu cho mưa thuận, gió hòa, tàu thuyền ra khơi thuận buồm xuôi gió, khai thác được nhiều hải sản.

  • Hàng ngàn ngư dân Huế tham gia Lễ hội Cầu ngư đầu năm

    Hàng ngàn ngư dân Huế tham gia Lễ hội Cầu ngư đầu năm

    Sáng 2/2/2023, Lễ hội Cầu ngư năm 2023 được tổ chức tại đình làng văn hoá Thai Dương, phường Thuận An, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế).

  • Đổ xô châm hương lấy đỏ đầu năm mới

    Đổ xô châm hương lấy đỏ đầu năm mới

    Với quan niệm lấy được lửa từ việc đốt vàng mã ở đình làng sẽ mang lại may mắn, tài lộc cho gia đình, nhiều người dân ở làng An Định (Hà Đông, Hà Nội) đã mang hương đến châm.

  • Độc đáo hội thi thổi cơm làng Thị Cấm

    Độc đáo hội thi thổi cơm làng Thị Cấm

    Ngày 29/1/2023 (mùng 8 tháng Giêng), đông đảo người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.