Tags:

Đánh địch

  • Gặp lại người chiến sĩ công binh chế tạo 'bệ phóng bom bay' đánh địch

    Gặp lại người chiến sĩ công binh chế tạo 'bệ phóng bom bay' đánh địch

    Trong giai đoạn từ 1970-1975, ông Trần Văn Phú, chiến sĩ Đội Công binh xưởng Quân giới Thị đội Long Khánh đã trực tiếp tham gia hàng chục trận đánh tiêu diệt và làm bị thương trên 1.000 tên địch. Ông Phú cũng chính là người đã nghiên cứu chế tạo thành công “bệ phóng bom bay” - dùng đạn pháo lép của địch làm vũ khí đánh địch.

  • Phi đội Quyết Thắng và trận ném bom Sân bay Tân Sơn Nhất - Bài 3: Những người hùng thầm lặng

    Phi đội Quyết Thắng và trận ném bom Sân bay Tân Sơn Nhất - Bài 3: Những người hùng thầm lặng

    Để có được trận đánh bom “để đời” vào Sân bay Tân Sơn Nhất ngày 28/4/1975, phía sau những phi công anh hùng là một đội ngũ kỹ thuật tài năng, được tuyển chọn gấp rút cho kế hoạch lấy máy bay địch đánh địch. Phần lớn những cán bộ kỹ thuật này chưa từng “làm quen” với máy bay của Mỹ nhưng chỉ trong thời gian rất ngắn, họ đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ của mình.

  • Thắm đượm tình hữu nghị giữa Long An và các tỉnh bạn Campuchia

    Thắm đượm tình hữu nghị giữa Long An và các tỉnh bạn Campuchia

    Tỉnh Long An có đường biên giới dài 132,97km, đi qua 6 huyện, thị xã và tiếp giáp 2 tỉnh Svay Rieng và Prey Veng Vương quốc Campuchia. Trong điều kiện rất khó khăn những năm đầu sau giải phóng, nhưng tỉnh Long An đã huy động lực lượng với quân số hơn 10.000 người, cùng một khối lượng vật chất, phương tiện to lớn để giúp nhân dân Svayrieng và một số tỉnh khác của Campuchia, trên cả hai phương diện đánh địch và xây dựng toàn diện.

  • Kỷ niệm 45 năm lãnh tụ Fidel Castro thăm vùng giải phóng miền Nam: Bài 2

    Kỷ niệm 45 năm lãnh tụ Fidel Castro thăm vùng giải phóng miền Nam: Bài 2

    Trong chuyến thăm vùng giải phóng Quảng Trị năm 1973, lãnh tụ Fidel Castro không chỉ tạo nguồn động viên và cổ vũ to lớn, để quân và dân ta tiến lên đánh địch, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, mà còn để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân Việt Nam về sự nhân văn, tình thương yêu con người vô hạn và giúp đỡ chí tình, chí nghĩa cùng những gợi mở trong công cuộc xây dựng lại quê hương sau chiến tranh.

  • Ký ức 'đã ra quân là đánh thắng' ở Đường 9 - Khe Sanh

    Ký ức 'đã ra quân là đánh thắng' ở Đường 9 - Khe Sanh

    Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị bao gồm chuỗi các trận đánh nhằm thu hút lực lượng, phương tiện và vũ khí của địch tập trung lên khu vực biên giới Việt Nam - Lào, qua đó tạo điều kiện cho quân ta đánh địch ở các đô thị trên toàn miền Nam trong Tết Mậu Thân 1968.

  • Mặt trận Quảng Trị - Bài 2: Đánh địch từ thành thị đến nông thôn

    Mặt trận Quảng Trị - Bài 2: Đánh địch từ thành thị đến nông thôn

    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 ở tỉnh Quảng Trị, nhiệm vụ đánh địch ở Đường 9 - Khe Sanh chủ yếu là do bộ đội chủ lực đảm nhiệm; còn đánh địch trong thị xã Quảng Trị - trung tâm tỉnh lỵ của ngụy quyền Sài Gòn lúc bấy giờ và vùng ven, lại có sự phối hợp chặt chẽ của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quần chúng nhân dân.

  • Mặt trận Quảng Trị - Bài 1: Xé toang bức 'bình phong' Đường 9 - Khe Sanh

    Mặt trận Quảng Trị - Bài 1: Xé toang bức 'bình phong' Đường 9 - Khe Sanh

    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968, ở mặt trận Quảng Trị, lực lượng của ta gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quần chúng nhân dân, đều hạ quyết tâm cao nhất, đánh địch ở tất cả địa bàn từ vùng có vị trí chiến lược đến "sào huyệt" của Mỹ ngụy ở thành thị, qua đó đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa về mặt chiến lược, làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam.

  • "Khống chế đường không, chặn đường tiếp vận của địch”

    "Khống chế đường không, chặn đường tiếp vận của địch”

    Các hoạt động tác chiến khống chế đường không, bao vây trên không, cắt đứt cầu hàng không, chặn đường tiếp vận của địch cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là sự hiệp đồng tác chiến chặt chẽ, nhịp nhàng của nhiều lực lượng, thực hiện đánh địch cả dưới mặt đất lẫn trên không... nhằm đánh thẳng vào “dạ dày” của địch...

  • Người nữ sinh Việt kiều yêu nước với Tết Mậu Thân

    Người nữ sinh Việt kiều yêu nước với Tết Mậu Thân

    Ngọc Lợi như con thoi luồn lách trong lửa đạn băng bó chiến thương, đồng thời nổ súng đánh địch phản kích. Người nữ chiến binh còn trưng dụng “xe lam” của dân, tự chuyển chiến thương nhanh chóng đưa đến trạm phẫu thuật tiền phương cấp cứu.

  • Diễn tập đánh địch đường không

    Diễn tập đánh địch đường không

    Từ ngày 2-3/8, Sư đoàn 367 (Quân chủng Phòng không - Không quân) đã tổ chức diễn tập đánh địch tiến công hỏa lực đường không.