Tags:

Ê đê

  • Lễ rước rể độc đáo của người Ê Đê, Tây Nguyên

    Lễ rước rể độc đáo của người Ê Đê, Tây Nguyên

    Theo phong tục của người Ê Đê, thông thường sau mùa rẫy, lúc lúa gạo đầy kho, lại ủ được nhiều rượu ché, nhà đã chuẩn bị con bò, con heo, con gà... là lúc những cô gái Ê Đê đi tìm bạn trai. Sau đây là hình ảnh được tái hiện Lễ rước rể của các cô gái Ê Đê tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây Hà Nội).

  • Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Ngày 24/2, tại Buôn Đung, xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa), hàng trăm đồng bào dân tộc Ê Đê đã cùng tham dự Lễ hội cúng Bến nước Buôn Đung theo phong tục cổ truyền.

  • Khát vọng nâng tầm thương hiệu cà phê Ê Đê

    Khát vọng nâng tầm thương hiệu cà phê Ê Đê

    Với khát vọng phát triển các dòng cà phê vừa đạt chất lượng cao vừa mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Ê đê trên Cao nguyên Đắk Lắk, anh Y Pôt Niê (1988) - người con của buôn K’la, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana không ngừng nỗ lực, vượt qua khó khăn xây dựng thương hiệu cà phê Ê Đê.

  • Độc đáo nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở Tây Nguyên

    Độc đáo nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở Tây Nguyên

    Ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức “rước rể” của người Ê Đê ở buôn Tơ̆ng Jŭ (xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột). Đây là hoạt động chính nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023.

  • Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

    Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Phú Yên là địa bàn cư trú lâu đời của 3 dân tộc chính gồm Ê Đê, Chăm và Ba Na.

  • Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay

    Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay

    Đó là chủ đề của buổi giao lưu giữa 13 người thợ dựng nhà là đồng bào Ê Đê và TS. Lưu Hùng cùng PGS. TS Phạm Lợi được Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức ngày 17/4 tại Hà Nội.

  • Đắk Lắk: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Ê Đê

    Đắk Lắk: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Ê Đê

    Ngày 26/2, Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Lễ khánh thành, bàn giao công trình nhà truyền thống của Tỉnh ủy và nhà dài truyền thống của người Ê Đê.

  • Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên được ví như mái nhà của Đông Dương, là nơi cư trú của cộng đồng các dân tộc thiểu số như Ê Đê, Gia Rai, M’Nông, Xê Đăng, Mạ... Cuộc sống của bà con hiện nay còn nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng, khi giá đất tăng cao, cùng với những chiêu trò dụ dỗ của “cò đất”, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các buôn làng Tây Nguyên đã cắt đất để bán.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc. Bằng tình yêu, tâm huyết với nghề, nhiều nghệ nhân vẫn nỗ lực gìn giữ, duy trì và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm.

  • Phục dựng, trình diễn lịch sử văn hóa Ê đê qua sân khấu âm nhạc

    Phục dựng, trình diễn lịch sử văn hóa Ê đê qua sân khấu âm nhạc

    Ngày 14/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sông Thương Garden tổ chức họp báo giới thiệu ca kịch “Khát vọng Dam Săn” (tên gọi khác là "Khát vọng Đam San", "Khát vọng Đăm Săn").

  • Bác sĩ trẻ Ksor Y Phân - tấm gương sáng vì cộng đồng

    Bác sĩ trẻ Ksor Y Phân - tấm gương sáng vì cộng đồng

    Không chỉ giỏi chuyên môn, bác sĩ trẻ Ksor Y Phân (người Ê Đê) công tác tại Trung tâm Y tế huyện Sông Hinh (Phú Yên) còn tích cực tham gia hoạt động tình nguyện vì cộng đồng, là tấm gương sáng được người dân tin yêu.

  • Buôn trong lòng phố, gìn giữ văn hóa của người Ê Đê

    Buôn trong lòng phố, gìn giữ văn hóa của người Ê Đê

    Trong dòng chảy nhộn nhịp của đô thị, buôn Akô Dhông (phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) mang dáng dấp riêng với khung cảnh yên bình, thoáng đãng, vừa có nét cổ xưa, vừa có nét hiện đại. Nơi đây còn được ví như “vốn quý về mặt văn hóa” của tỉnh Đắk Lắk khi vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Ê Đê như: Nhà dài, bến nước, cồng chiêng, ẩm thực, thổ cẩm…

  • Giếng đào cạn trơ đáy, người dân xã Ea Bar chật vật tìm nguồn nước sinh hoạt

    Giếng đào cạn trơ đáy, người dân xã Ea Bar chật vật tìm nguồn nước sinh hoạt

    Xã vùng cao Ea Bar, huyện Sông Hinh (Phú Yên) có 1.500 hộ chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số Ê Đê, Tày, Dao, Nùng cùng sinh sống.

  • Đảng viên trẻ người Ê Đê tâm huyết với hoạt động cộng đồng

    Đảng viên trẻ người Ê Đê tâm huyết với hoạt động cộng đồng

    Nhiều năm nay, đảng viên trẻ người Ê Đê Y Hlý Niê Kdăm, 31 tuổi, Phó Bí thư Đoàn thanh niên xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, đã miệt mài cống hiến sức trẻ cho các hoạt động an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Những việc làm của anh tạo được niềm tin yêu của nhân dân địa phương.

  • Giai điệu của núi rừng tại ‘Ngôi nhà chung’

    Giai điệu của núi rừng tại ‘Ngôi nhà chung’

    Những giai điệu của núi rừng, những những bản nhạc ân tình thấm đượm tình quê hương đất nước của những người con Ê Đê, Xơ Đăng, Tà Ôi, Tày Nùng đã vang lên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

  • Bốn trẻ em dân tộc Ê Đê chết đuối thương tâm dưới ao

    Bốn trẻ em dân tộc Ê Đê chết đuối thương tâm dưới ao

    Tối 17/7, ông Võ Văn Thế, Phó Chủ tịch UBND xã Khánh Hiệp, huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ đuối nước làm 4 trẻ em ở độ tuổi từ 5 - 7, tử vong. Các nạn nhân cùng họ hàng thân thích và là người dân tộc Ê Đê.

  • Canh bột lá yao – món ăn truyền thống ngày Tết của người Ê Đê

    Canh bột lá yao – món ăn truyền thống ngày Tết của người Ê Đê

    Cùng với các dân tộc anh em khác trên cao nguyên Đắk Lắk đang vui vầy đón năm mới, những ngày này người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk cũng quây quần bên nhau, sum họp hưởng trọn Tết tình thân sau một năm lao động miệt mài.

  • Miệt mài giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở lại với buôn làng

    Miệt mài giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở lại với buôn làng

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang có nguy cơ “mai một” dần ở nhiều buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thế nhưng tại buôn K’bu, xã Hòa Khánh, thành phố Buôn Ma Thuột, phụ nữ Ê Đê vẫn âm thầm ngày đêm miệt mài bên khung cửi nhằm giữ nghề truyền thống của đồng bào mình ở lại với buôn làng.

  • Lễ kết nghĩa anh em dân tộc Ê Đê

    Lễ kết nghĩa anh em dân tộc Ê Đê

    Theo truyền thống của dân tộc Ê Đê, Lễ kết nghĩa là một nét văn hóa đặc sắc thể hiện tinh thần đoàn kết trong cuộc sống, sinh hoạt giữa các cộng đồng dân tộc.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Với vai trò là Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ thổ cẩm xã Ea Tul, bà H’Jih Ayun (sinh năm 1957) người dân tộc Ê Đê, ngụ buôn Knia, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) luôn nỗ lực trong việc duy trì, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê.