Tags:

Xơ đăng

  • Tặng 100.000 cây thông giống cho 200 hộ đồng bào Xơ Đăng nghèo

    Tặng 100.000 cây thông giống cho 200 hộ đồng bào Xơ Đăng nghèo

    Ngày 27/3, Khoa Thanh nhạc (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) phối hợp cùng Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum tổ chức trao tặng 100.000 cây thông giống 2 năm tuổi cho 200 hộ nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông.

  • Tết đặc biệt của người Xơ Đăng

    Tết đặc biệt của người Xơ Đăng

    Người dân cả nước đang vào hội đón xuân Giáp Thìn 2024, những ngày qua, người Xơ Đăng trên núi Ngọc Linh huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) cũng mở hội đón xuân bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả.

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người Xơ Đăng vững tin hướng đến tương lai

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người Xơ Đăng vững tin hướng đến tương lai

    Tu Mơ Rông là huyện vùng III của tỉnh Kon Tum. Huyện có trên 29.000 người, trong đó người Xơ Đăng chiếm hơn 96% dân số. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhưng hiệu quả thấp, đời sống vật chất của người dân còn nhiều khó khăn. 3 năm qua, cuộc sống của người Xơ Đăng ở Tu Mơ Rông đã có nhiều thay đổi.

  • Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Với đồng bào dân tộc Xơ Đăng (buôn Hring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk), Lễ hội mừng lúa mới (Tết cơm mới) có ý nghĩa quan trọng, là lễ cúng lớn nhất trong năm và được bà con háo hức mong chờ.

  • Đồng hành cùng bào Xơ Đăng vượt khó

    Đồng hành cùng bào Xơ Đăng vượt khó

    Ngày 7/10, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) phối hợp với Đoàn thiện nguyện của TP Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình “Vì sức khoẻ cộng đồng và tiếp sức cho các em đến trường”.

  • Nâng cao sức khỏe, đời sống cho đồng bào Xơ Đăng ở Kon Tum

    Nâng cao sức khỏe, đời sống cho đồng bào Xơ Đăng ở Kon Tum

    Dân tộc Xơ Đăng là một trong những dân tộc còn gặp nhiều khó khăn theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Những năm qua, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã dành nguồn lực đầu tư cho giáo dục, triển khai nhiều chương trình để tiếp sức cho các em đến trường, chăm lo sức khoẻ đồng bào dân tộc Xơ Đăng.

  • Độc đáo làng hoa giữa đại ngàn Măng Đen

    Độc đáo làng hoa giữa đại ngàn Măng Đen

    Lọt giữa đại ngàn Măng Đen (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), có một ngôi làng tên Vi Rơ Ngheo ở xã Đăk Tăng được bao quanh nhiều ngọn núi rừng nguyên sơ. Làng nhỏ trên là nơi cư ngụ của 63 hộ dân với khoảng 300 nhân khẩu, tất cả đều là người Xơ Đăng. Đây được xem là ngôi làng bình yên, sạch đẹp nhất Kon Tum.

  • Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Tỉnh Kon Tum có 43 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, Giẻ Triêng, Jrai, Hrê, Rơ Măm và Brâu.

  • Giai điệu của núi rừng tại ‘Ngôi nhà chung’

    Giai điệu của núi rừng tại ‘Ngôi nhà chung’

    Những giai điệu của núi rừng, những những bản nhạc ân tình thấm đượm tình quê hương đất nước của những người con Ê Đê, Xơ Đăng, Tà Ôi, Tày Nùng đã vang lên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

  • Nghi lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

    Nghi lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

    Nghi lễ bắc máng nước (kneang tea) của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum nhằm tạ ơn thần linh, cầu mong cho sông nhiều nước, suối đừng cạn để con người mạnh khỏe, vật nuôi đầy đàn, mùa màng bội thu, gắn kết tình đoàn kết cộng đồng thôn, làng.

  • Người phụ nữ không đầu hàng số phận

    Người phụ nữ không đầu hàng số phận

    Chị Y Lợi (SN 1985), dân tộc Xơ Đăng, xã Ngọc Wang, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum khi sinh ra đã là một người kém may mắn vì bị khuyết tật.

  • Làm giàu trên vùng đất khó

    Làm giàu trên vùng đất khó

    Cần cù, chịu khó, anh A Ran, người dân tộc Xơ Đăng, ở thôn Kon Klôk, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) đã vươn lên làm giàu từ mảnh đất của gia đình. Không chỉ xây dựng kinh tế gia đình vững vàng, anh còn giúp các gia đình trong làng phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Văn hóa cồng chiêng

    Văn hóa cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng, Chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên như Êđê, Ba na, Xơ đăng, Gia rai, M’nông, Cơ ho…

  • Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để hấp dẫn du khách

    Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để hấp dẫn du khách

    Nhiều du khách, nhất là khách quốc tế, khi đến Quảng Nam muốn được về thăm miền sơn cước, nơi cư trú của đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Kor, Giẻ - Triêng, Xơ Đăng, để khám phá những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang sắc thái riêng của từng dân tộc.

  • Chuyện “Em gái Xơ Đăng ở Trường Sa”

    Chuyện “Em gái Xơ Đăng ở Trường Sa”

    Trong chuyến đi Trường Sa của đoàn công tác số 3... Hình ảnh người con gái từ đại ngàn Tây Nguyên đến thăm Trường Sa đã tạo cảm hứng để nhà báo - nhà thơ Uông Ngọc Dậu (Giám đốc hệ VOV1 - Đài Tiếng nói Việt Nam) viết bài thơ “Em gái Xơ Đăng ở Trường Sa”.

  • Đến trường bằng “võng” cầu treo

    Đến trường bằng “võng” cầu treo

    Tỉnh Quảng Nam có 8 huyện miền núi, là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Kor, Giẻ - Triêng, Xơ đăng... Do bị chi phối bởi địa hình và điều kiện kinh tế nên các huyện miền núi vẫn còn nhiều cầu treo dân sinh.

  • Phục dựng nhiều lễ hội đặc sắc của đồng bào dân tộc

    19 lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã được các ngành chức năng tỉnh phục dựng lại, gồm: Lễ hội Cha Kcha (ăn than) của dân tộc Giẻ - Triêng, lễ M’nê (Tạ ơn) của dân tộc Xơ Đăng, lễ mừng thu hoạch lúa (Chong o bơn h’lư) của dân tộc B’Râu...

  • Lễ mừng nhà mới của đồng bào H’rê

    Lễ mừng nhà mới của đồng bào H’rê

    Người H’rê có dân số khoảng trên 1 vạn người, cư trú chủ yếu ở các xã miền núi huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi), một số ít cư trú ở tỉnh Bình Định và tỉnh Kon Tum. Người H’rê thuộc nhóm ngữ hệ Môn - Khmer, có nền văn hóa gần gũi với người Xơ Đăng và người Bana.

  • Quảng Ngãi: Học sinh ở Trà Veo phải đứng học đến bao giờ?

    Hiện 68 học sinh tiểu học tại điểm trường thôn Trà Veo xã Trà Xinh, huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi, chủ yếu là con em đồng bào H’rê, Kor, Ca dong (Xơ Đăng), đang phải học tập trong các phòng học rất tạm bợ, thiếu trang thiết bị. Gần như tất cả các em đều phải đứng để viết bài.