Tags:

Xóa đói giảm nghèo

  • Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

    Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

    Huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều lợi thế phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Đây đang là nghề góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân nhiều địa phương. Song hiện nay, việc xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm mật ong đang gặp nhiều khó khăn.

  • Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Chị Lầu Thị Tro, hội viên Chi hội Phụ nữ bản Bụa A (xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), là một phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong các hoạt động của Hội. Đồng thời, chị là tấm gương sáng cho những hội viên khác noi theo trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

  • Vốn ưu đãi tiếp sức cho người nghèo

    Vốn ưu đãi tiếp sức cho người nghèo

    Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La đã triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi, giúp hộ nghèo, đối tượng chính sách có điều kiện phát triển kinh tế, từng bước vươn lên xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.

  • Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban địa vị phụ nữ

    Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban địa vị phụ nữ

    Sáng 11/3 (theo giờ New York), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) đã diễn ra Lễ khai mạc Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban Địa vị phụ nữ (CSW68) của Hội đồng kinh tế, xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) với chủ đề: “Đẩy nhanh thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em, thông qua xóa đói, giảm nghèo, tăng cường thể chế và cung cấp tài chính có tính tới khía cạnh giới”.

  • Quân và dân Xứ Lạng đồng lòng giữ vững biên cương

    Quân và dân Xứ Lạng đồng lòng giữ vững biên cương

    Thực hiện Quy chế phối hợp giữa Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn và Huyện ủy 5 huyện biên giới, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2022 - 2026, thời gian qua, các đồn biên phòng và các xã, thị trấn biên giới đã phát huy được sức mạnh tổng hợp, xây dựng nhiều hoạt động song hành thiết thực, ý nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, với mục tiêu cùng chung sức bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện.

  • Huyện biên giới Buôn Đôn kỳ vọng nhanh xóa đói, giảm nghèo

    Huyện biên giới Buôn Đôn kỳ vọng nhanh xóa đói, giảm nghèo

    Huyện biên giới Buôn Đôn của Đắk Lắk có 46,7km đường biên giới tiếp giáp tỉnh Monđulkiri (Campuchia).

  • Lấy văn hóa là trọng tâm để phát triển du lịch, xóa đói giảm nghèo

    Lấy văn hóa là trọng tâm để phát triển du lịch, xóa đói giảm nghèo

    Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin, năm 2023, du lịch Việt Nam nhận 54 giải thưởng của Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards), góp phần quảng bá hình ảnh du lịch nước ta sâu rộng hơn tới bạn bè quốc tế, khẳng định nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản của cộng đồng người dân.  

  • Tín dụng chính sách nơi ‘cửa ngõ’ vùng Tây Bắc

    Tín dụng chính sách nơi ‘cửa ngõ’ vùng Tây Bắc

    Trở lại tỉnh Hòa Bình, chúng tôi hòa mình cùng niềm vui của các cán bộ tín dụng chính sách vẫn đang miệt mài chuyển đồng vốn tín dụng ưu đãi đến tận các hộ gia đình khó khăn để phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, góp phần đẩy nhanh tiến độ chương trình xóa đói giảm nghèo của địa phương.

  • Giảm nghèo hiệu quả từ ý thức vươn lên của người dân

    Giảm nghèo hiệu quả từ ý thức vươn lên của người dân

    Từ ý thức vươn lên của người dân, đến nay, công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Thái Nguyên đã có những bước đi hiệu quả.

  • 'Tiếp sức' cho người có uy tín

    'Tiếp sức' cho người có uy tín

    Thời gian qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn nỗ lực không ngừng, gương mẫu đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nỗ lực vươn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, chính sách đối với người có uy tín vẫn bộc lộ một số tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng này trong nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo phương châm "không để ai bị bỏ lại phía sau".

  • Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại thôn Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã quyết định công nhận Cây di sản Việt Nam. Nhiều cây có đường kính gốc từ 0,8 - 1,2m, nằm ở độ cao trên 1.800m so với mực nước biển. Với đồng bào dân tộc Mông nơi đây thì chè Shan tuyết là tài sản vô giá, nhờ có cây chè Shan tuyết cổ thụ, nhiều gia đình đã phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Tín dụng chính sách 'mở lối' giúp đồng bào vùng cao thoát nghèo

    Tín dụng chính sách 'mở lối' giúp đồng bào vùng cao thoát nghèo

    Tín dụng chính sách không chỉ là người bạn đồng hành của đồng bào các dân tộc thiểu số mà còn là "bệ đỡ" giúp chính quyền các huyện miền núi thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Tại Thanh Hóa, từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều người dân vùng sâu, vùng xa đã vươn lên thoát nghèo và làm giàu.

  • Huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia

    Huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia

    Huyện biên giới Tuy Đức là huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của tỉnh Đắk Nông. Nhiều năm qua, Tuy Đức luôn được ưu tiên các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng và thực hiện xóa đói giảm nghèo, ổn định dân di cư không theo quy hoạch.

  • Các hộ nuôi hàu ở Quảng Ninh gặp khó vì thiếu quy hoạch 

    Các hộ nuôi hàu ở Quảng Ninh gặp khó vì thiếu quy hoạch 

    Thiếu quy hoạch vùng nuôi, chế biến dẫn đến hệ lụy các tổ chức, cá nhân nuôi và chế biến hàu ở xã Đầm Hà, huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) không đủ thủ tục thực hiện các mô hình phát triển kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội ở địa phương.

  • Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

    Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

    Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.

  • Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Loay hoay với đủ thứ nghề, làm cả những công việc nặng nhọc như phụ hồ, nhưng đời sống kinh tế gia đình vẫn không khá lên được, khi sức khỏe đã đi xuống ngược chiều với tuổi tác, anh Đặng Minh Dũng (ấp Tân Tiến, xã Tân Phú, huyện Tân Châu, Tây Ninh) quyết định chuyển đổi nghề. Tìm hiểu, lựa chọn, anh đi đến quyết định chuyển sang chăn nuôi dê, vừa không nặng nhọc, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc "vắt sức" phụ hồ.

  • Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Thời gian qua, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có sự phát triển ổn định về số lượng và chất lượng, đa dạng các mô hình sản xuất, kinh doanh, đổi mới phương thức hoạt động… Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ và thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Treo chuồng nuôi dê vì không thể gánh lỗ

    Treo chuồng nuôi dê vì không thể gánh lỗ

    Từng được mệnh danh là loài vật nuôi xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, thế nhưng hiện nay, dê lại đang khiến cho nhiều người chăn nuôi phải gồng mình gánh lỗ, nhiều hộ điêu đứng vì nợ, treo chuồng ngừng nuôi do giá giảm sâu trong thời gian dài.

  • Homestay nở rộ và hệ lụy

    Homestay nở rộ và hệ lụy

    Những năm gần đây, dịch vụ homestay phát triển nở rộ ở nhiều tỉnh thành. Đây là loại hình cơ sở lưu trú du lịch được nhiều du khách yêu thích, góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo sinh kế cho nhiều gia đình ở khu vực nông thôn, miền núi mà không đòi hỏi đầu tư quá lớn. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của loại hình dịch vụ này cũng đang đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý.

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Phú Thọ

    Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Phú Thọ

    Tỉnh Phú Thọ đã bố trí nhiều nguồn lực, tổ chức thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, đẩy nhanh công tác xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.