Tags:

Xã hội hóa ngành nước

  • Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài 1: Đẩy mạnh xã hội hóa ngành nước

    Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài 1: Đẩy mạnh xã hội hóa ngành nước

    Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Sự kiện này đánh dấu một bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh nguồn nước Việt Nam được đánh giá là “quá thừa, quá thiếu, quá bẩn” và bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.

  • Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Thể chế hóa chính sách mới về quản lý tài nguyên nước

    Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Thể chế hóa chính sách mới về quản lý tài nguyên nước

    Thời gian qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức các phiên họp về xây dựng dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), tập trung vào 4 nhóm chính sách: Bảo đảm an ninh nguồn nước; xã hội hóa ngành nước; kinh tế tài nguyên nước; bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống tác hại do nước gây ra và đề xuất sửa đổi bổ sung một số chính sách khác.

  • Tạo hành lang pháp lý cho xã hội hóa đầu tư nước sạch

    Tạo hành lang pháp lý cho xã hội hóa đầu tư nước sạch

    Theo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, hiện có khoảng 60% dân số chưa được tiếp cận với nước sạch. Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư theo chủ trương xã hội hóa ngành nước của Chính phủ đã góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước; tuy nhiên, việc xã hội hóa nước sạch còn nhiều hạn chế, thách thức.