Tags:

Xâm mặn

  • Xâm mặn ở Nam Bộ giảm dần nhưng vẫn ở mức cao

    Xâm mặn ở Nam Bộ giảm dần nhưng vẫn ở mức cao

    Dự báo, từ ngày 16-20/3, xâm nhập mặn ở Nam Bộ tiếp tục giảm dần do kỳ triều thấp nhưng vẫn ở mức cao.

  • Nước mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Vì sinh kế người dân

    Nước mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Vì sinh kế người dân

    Hạn hán, xâm nhập mặn năm 2019-2020 được các chuyên gia môi trường và chuyên gia kinh tế nhận định ở mức khốc liệt nhất trong 100 năm trở lại đây, vượt cả thời điểm hạn hán, xâm mặn năm 2016.

  • ‘Hạn hán, thiếu nước và xâm mặn thường xảy ra diện rộng và khó ứng phó’

    ‘Hạn hán, thiếu nước và xâm mặn thường xảy ra diện rộng và khó ứng phó’

    Đó là cảnh báo được ông Vũ Đức Long, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia đưa ra trước tình trạng thiếu hụt nước trên toàn quốc hiện nay.

  • Không để mất an ninh môi trường gây suy yếu nền kinh tế

    Không để mất an ninh môi trường gây suy yếu nền kinh tế

    Thực tế ở Việt Nam gần đây đã xuất hiện các vấn đề an ninh môi trường lớn như hạn hán, xâm mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long, ô nhiễm biển gây hiện tượng cá chết tại 4 tỉnh miền Trung... nhưng hiện nay, vấn đề an ninh môi trường ở nước ta chưa được xem xét và đánh giá đúng mức. Theo nhiều chuyên gia, đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận về vấn đề an ninh môi trường một cách nghiêm túc.

  • Đồng bằng sông Cửu Long đối diện với biển xâm thực

    Đồng bằng sông Cửu Long đối diện với biển xâm thực

    Tại đồng bằng Sông Cửu Long, việc thiếu hụt lượng phù sa từ thượng nguồn do các đập thủy điện chặn dòng, giữ nước cộng với tình trạng khai thác cát ồ ạt khiến tình trạng sạt lở, xâm mặn diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng tan rã và mất dần đồng bằng sông Cửu Long hiện nay không còn là nguy cơ nữa.

  • Mưu sinh nơi vùng sông nước miền Tây - Bài 2:

    Mưu sinh nơi vùng sông nước miền Tây - Bài 2:

    Hàng triệu hộ nông dân trồng lúa, nuôi thủy sản vùng đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn do tình trạng thiếu nước ngọt, thiếu mưa và xâm mặn. Không ít người đã phải rời quê hương, đi tha phương cầu thực.

  • Mưu sinh nơi vùng sông nước miền Tây - Bài 1

    Mưu sinh nơi vùng sông nước miền Tây - Bài 1

    Vài năm gần đây, lũ đổ về đồng bằng sông Cửu Long khá thất thường, cộng thêm mùa khô kéo dài, gây hạn hán và xâm mặn khốc liệt. Hệ quả không chỉ là mối đe dọa về an ninh lương thực quốc gia. Phía sau đó còn là dấu hỏi lớn về giá trị cộng đồng dân cư miền Tây khi kế mưu sinh bao đời không còn bền vững.

  • Number 1 đồng hành cùng hành trình cứu hạn

    Number 1 đồng hành cùng hành trình cứu hạn

    Cùng với nhiều hoạt động ý nghĩa hướng nhân dân vùng đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với tình trạng hạn hán, xâm mặn chưa từng có trong lịch sử Tập đoàn Number 1 - Tân Hiệp Phát đã phối hợp cùng Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong hành trình mang nước ngọt đến với bà con.

  • Xâm mặn và hạn hán vẫn diễn biến phức tạp

    Xâm mặn và hạn hán vẫn diễn biến phức tạp

    Độ mặn ở khu vực Nam Bộ trong tuần này sẽ giảm trong những ngày đầu sau tăng nhẹ trở lại.

  • Nam Định chuyển đổi cây trồng phù hợp

    Nam Định chuyển đổi cây trồng phù hợp

    Trước những diễn biến thất thường của thời tiết và xâm mặn sâu vào nội địa, ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định đã tích cực chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.

  • Trung Quốc sẽ xả nước xuống hạ lưu sông Mê Công

    Trung Quốc sẽ xả nước xuống hạ lưu sông Mê Công

    Bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước Mekong là trách nhiệm chung của các quốc gia thuộc lưu vực sông, và Việt Nam hoan nghênh Trung Quốc sớm có động thái xả nước xuống hạ lưu sông Mekong để giúp Việt Nam khắc phục hạn hán, xâm mặn.

  • Tiền Giang oằn mình vì hạn hán, xâm mặn

    Tiền Giang oằn mình vì hạn hán, xâm mặn

    Mùa khô 2016, tại các cửa sông Tiền, sông Vàm Cỏ thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang, mặn xuất hiện sớm, với độ mặn cao lấn sâu vào nội đồng, gây hậu quả nghiêm trọng đến mùa vụ hiện tại và sẽ khôn lường đến những vụ sau.

  • Cà Mau bàn giải pháp chống hạn mặn

    Cà Mau bàn giải pháp chống hạn mặn

    UBND tỉnh Cà Mau đã tổ chức cuộc họp khẩn ngày 6/3 nhằm bàn giải pháp chống hạn, xâm mặn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

  • Sử dụng hài hòa lợi ích nước sông Mê Kông

    Sử dụng hài hòa lợi ích nước sông Mê Kông

    Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hạn hán, xâm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là do ảnh hưởng của các công trình trên dòng chính ở phía thượng nguồn sông Mê Kông. Phóng viên báo Tin Tức đã có cuộc trao đổi cùng TS Lê Đức Trung (ảnh), Chánh văn phòng Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam về vấn đề này.

  • Xâm mặn nặng tại Cà Mau

    Xâm mặn nặng tại Cà Mau

    Từ đầu năm đến nay, Cà Mau có trên 350 ha đất sản xuất nông nghiệp bị xâm mặn nặng. Vùng bị xâm mặn nghiêm trọng là bên trong tuyến ven biển đông và biển tây.

  • Tổ chức lại hệ thống thủy lợi

    Tổ chức lại hệ thống thủy lợi

    Các công trình thủy lợi đang bộc lộ những tồn tại khi tình trạng xâm mặn, triều cường gây ngập úng đã tác động ngày càng lớn đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân tại nhiều tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long.

  • Đồng bằng sông Cửu Long “khát” nước

    Đồng bằng sông Cửu Long “khát” nước

    Do chịu tác động của xâm mặn và thời tiết khô hạn, người dân tại nhiều địa phương như Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang, Bến Tre... đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sản xuất và sinh hoạt ngày càng nghiêm trọng.

  • Nguy cơ xâm mặn với Tứ giác Long Xuyên

    Nguy cơ xâm mặn với Tứ giác Long Xuyên

    Biến đổi khí hậu đã tác động ngày càng rõ nét ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước biển dâng, mưa trái mùa bất thường, khô hạn và mặn đã xâm nhập sâu và tăng cao.

  • TP Hồ Chí Minh: Mặn xâm nhập đe dọa nhà máy nước

    TP Hồ Chí Minh: Mặn xâm nhập đe dọa nhà máy nước

    Hai nhà máy nước Tân Hiệp và Thủ Đức cung cấp một nửa lượng nước cho người dân TP.HCM đang đối mặt với tình trạng phải ngưng hoạt động do hiện tượng xâm mặn tại sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, nơi cung cấp nguồn nước thô trong những tháng đầu năm 2011, đã đến ở mức cao.

  • Thời tiết tháng 3: Lo ngại khô hạn, xâm mặn

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, trong tháng 2/2011, trên phạm vi cả nước lượng mưa thiếu hụt trầm trọng. Ở miền Bắc tuy nhiều ngày có mưa nhỏ, mưa phùn nhưng tổng lượng mưa tháng phổ biến dưới 20 mm, thấp hơn trung bình nhiều năm từ 30 - 70%.