Tags:

Xuất khẩu gỗ

  • Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Nhiều chuyên gia nhận định kinh tế thế giới nửa đầu năm 2024 khó tăng trưởng đột phá do tình hình chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột cũ chưa chấm dứt đã phát sinh xung đột mới. Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu ngành gỗ đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt 13,5 tỷ USD

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt 13,5 tỷ USD

    Chiều 21/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), các hiệp hội, hội thành viên và Tổ chức Forest Trends tổ chức toạ đàm Phát triển bền vững và những thách thức đặt ra cho ngành gỗ.

  • Việt Nam xuất khẩu gỗ mỗi tháng đạt trên 1,2 tỷ USD

    Việt Nam xuất khẩu gỗ mỗi tháng đạt trên 1,2 tỷ USD

    Theo Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA), từ tháng 5/2023 đến nay, tình hình xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đã có những tín hiệu phục hồi khả quan, bình quân mỗi tháng có thể đạt trên 1,2 tỷ USD/tháng.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ có thể đạt 14,5 tỷ USD trong năm 2023

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ có thể đạt 14,5 tỷ USD trong năm 2023

    Xuất khẩu gỗ đang có tín hiệu phục hồi, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu năm 2023 khó có thể đạt mục tiêu 17 tỷ USD như đã đề ra hồi đầu năm. Dự kiến từ nay đến cuối năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt được khoảng 6 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả năm lên khoảng 14 - 14,5 tỷ USD.

  • Nhiều dư địa tăng trưởng xuất khẩu viên nén gỗ

    Nhiều dư địa tăng trưởng xuất khẩu viên nén gỗ

    Trong bối cảnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến gỗ phục hồi chậm, tiêu thụ viên nén gỗ có nhiều tín hiệu lạc quan hơn. Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất viên nén gỗ lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ.

  • Chính sách tài khóa - Bài 3: Doanh nghiệp gỗ mong sớm được hoàn thuế VAT

    Chính sách tài khóa - Bài 3: Doanh nghiệp gỗ mong sớm được hoàn thuế VAT

    Do gỗ và các sản phẩm từ gỗ thuộc diện những mặt hàng rủi ro cao trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) nên hơn một năm qua, nhiều doanh nghiệp trong ngành này có số tiền thuế lên đến cả trăm tỷ đồng chưa được hoàn thuế. Trong khi xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ đang rất khó khăn, các doanh nghiệp mong các ngành chức năng sớm đẩy nhanh các thủ tục để có vốn xoay xở và hỗ trợ người lao động trong bối cảnh khan hiếm đơn hàng.  

  • Hoàn thuế giá trị gia tăng - Bài 1: Nguyên nhân của việc chậm trễ

    Hoàn thuế giá trị gia tăng - Bài 1: Nguyên nhân của việc chậm trễ

    Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực như chế biến xuất khẩu gỗ, tinh bột sắn, cao su, nông sản... đã có ý kiến về việc chậm hoàn thuế giá trị gia tăng khiến doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Việc thiếu đơn hàng khiến các nhà máy chế biến gỗ phải giảm công suất, lao động, thậm chí trả mặt bằng, nhà xưởng, khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ “lao đao”, kết quả kinh doanh giảm sút nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2023. Dù vậy, giới phân tích cho biết, đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất bắt đầu trở lại từ cuối quý II/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh.

  • Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn từ cuối năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tuột dốc bởi lượng hàng tồn kho của nước ngoài, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đối với những mặt hàng không thiết yếu. Các doanh nghiệp chế biến gỗ không có đơn hàng mới.

  • 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ giảm sâu

    5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ giảm sâu

    Theo thống kê của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chỉ đạt 4,7 tỷ USD, giảm gần 30% so với cùng kỳ, doanh nghiệp gỗ đang trải qua thời kỳ rất khó khăn.

  • Doanh nghiệp gỗ Bình Dương thay đổi để vượt khó

    Doanh nghiệp gỗ Bình Dương thay đổi để vượt khó

    Theo số liệu của Cục Hải quan tỉnh Bình Dương, ước tính trong tháng 4/2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của tỉnh đạt hơn 480 triệu USD.

  • Bắc Giang: Bắt tạm giam 5 đối tượng sai phạm trong kinh doanh, xuất khẩu gỗ

    Bắc Giang: Bắt tạm giam 5 đối tượng sai phạm trong kinh doanh, xuất khẩu gỗ

    Công an tỉnh Bắc Giang vừa ra các Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 5 đối tượng về tội Giả mạo trong công tác theo quy định tại khoản 4, Điều 359 Bộ luật hình sự.

  • Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

    Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

    Ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam có lợi thế về sản xuất nhưng chưa làm chủ được thị trường. Đã đến lúc các doanh nghiệp, hiệp hội hợp tác thực hiện các chuỗi chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ngành gỗ có quy mô tầm cỡ, tương xứng với năng lực sản xuất, cung ứng để thu hút khách hàng lâu dài.

  • Xuất khẩu gỗ kỳ vọng những tín hiệu tươi sáng

    Xuất khẩu gỗ kỳ vọng những tín hiệu tươi sáng

    Mặc dù đang đối mặt với hàng tồn kho lớn, đơn hàng giảm mạnh nhưng các doanh nghiệp ngành chế biến, xuất khẩu gỗ vẫn kỳ vọng sớm có những tín hiệu tươi sáng để có tốc độ tăng trưởng từ 7 - 9% trong năm 2023 và đạt trên 18 tỷ USD.

  • Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ đối phó lạm phát, đôn đáo tìm đơn hàng

    Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ đối phó lạm phát, đôn đáo tìm đơn hàng

    Lạm phát kéo dài tại các quốc gia châu Âu, Mỹ và lan rộng ra châu Á đã gây ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng một số ngành, sản phẩm; trong đó có tiêu dùng sản phẩm gỗ và đồ gỗ nội thất.

  • Thiếu 'điểm tựa' đưa viên nén tiến tới tỷ đô

    Thiếu 'điểm tựa' đưa viên nén tiến tới tỷ đô

    Trái ngược với sự ảm đạm về xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ, xuất khẩu viên nén đang có tốc độ tăng trưởng mạnh, góp phần quan trọng vào những thiếu hụt trong tăng trưởng xuất khẩu lâm sản.

  • Lạm phát 'níu' xuất khẩu gỗ

    Lạm phát 'níu' xuất khẩu gỗ

    Tình hình kinh tế các quốc gia trên thế giới rơi vào lạm phát trong những tháng qua đã làm ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam; trong đó, có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.

  • Xuất khẩu gỗ và lâm sản có thêm tháng ‘giảm tốc’, doanh nghiệp giảm đơn hàng Mỹ và EU

    Xuất khẩu gỗ và lâm sản có thêm tháng ‘giảm tốc’, doanh nghiệp giảm đơn hàng Mỹ và EU

    Thông tin được cập nhật mới nhất của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản tháng 7/2022 ước đạt 1,41 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2021. Khó khăn cho việc xuất khẩu ngành hàng nông nghiệp chủ lực có thể nhìn thấy rõ khi đây là tháng thứ hai liên tiếp ngành hàng xuất khẩu quan trọng này giảm đà xuất khẩu.

  • Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 5/2022

    Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 5/2022

    Hướng dẫn phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP); doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ đăng ký phân loại doanh nghiệp bằng 2 hình thức; sửa quy định về dự phòng tổn thất các khoản đầu tư chứng khoán… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 5/2022.

  • Doanh nghiệp gỗ đã kín đơn hàng đến hết quý III/2022

    Doanh nghiệp gỗ đã kín đơn hàng đến hết quý III/2022

    Ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã nhanh chóng trở lại khôi phục sản xuất, đẩy nhanh tiến độ để kịp thời đáp ứng các đơn hàng tồn đọng do dịch COVID-19.