Tags:

Văn hóa vật thể

  • Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Bắt nhịp xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Bảo tàng tỉnh Nghệ An đang nỗ lực số hóa các hiện vật khảo cổ, tư liệu về thời chiến, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể..., góp phần đưa di sản đến gần hơn với công chúng.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên cơ sở đó, tỉnh đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị phù hợp, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Phát triển sinh kế gắn với bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát triển sinh kế gắn với bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

    Cùng với  phát triển sinh kế, cải thiện đời sống người dân, nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long đang được gìn giữ, phát huy hiệu quả.

  • Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

  • Gìn giữ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

    Gìn giữ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

    Ninh Bình là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo trong hệ thống di sản văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại.

  • 'Du lịch xanh' - hướng đi bền vững của du lịch Bình Thuận

    'Du lịch xanh' - hướng đi bền vững của du lịch Bình Thuận

    Lựa chọn “du lịch xanh”, những năm qua, tỉnh Bình Thuận không chỉ thu hút đông đảo du khách đến với vùng đất hội tụ nhiều nền văn hóa đặc trưng với các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc, mà còn khẳng định hướng đi đúng đắn, bền vững và nâng cao vị trí của du lịch trong cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh Nam Trung Bộ này. 

  • Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.

  • Xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa vật thể, phi vật thể và trên không gian mạng

    Xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa vật thể, phi vật thể và trên không gian mạng

    Ngày 2/6, Tọa đàm “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh - Sự lan tỏa mạnh mẽ những tư tưởng, văn hóa, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh" đã được tổ chức.

  • Quảng Nam phát triển du lịch cộng đồng vùng sâu thành sản phẩm đặc trưng

    Quảng Nam phát triển du lịch cộng đồng vùng sâu thành sản phẩm đặc trưng

    Du lịch cộng đồng ở vùng sâu trong đất liền Quảng Nam đang mở ra hướng phát triển mới trên cơ sở kết nối nền tảng các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, phát huy thế mạnh về tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hóa nhằm tạo ra chuỗi sản phẩm du lịch có giá trị cao.

  • Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể các vùng miền của đồng bào dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại, phát triển "sức mạnh mềm" của văn hóa Việt Nam góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia trong thời gian tới. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội khảo cổ học Việt Nam.

  •  Thái Nguyên bảo tồn và phát huy hiệu quả di sản văn hóa 

    Thái Nguyên bảo tồn và phát huy hiệu quả di sản văn hóa 

    Với kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, tỉnh Thái Nguyên luôn chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản góp phần lan tỏa các giá trị truyền thống của dân tộc, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân.

  • Ngọn lửa soi đường

    Ngọn lửa soi đường

    Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo nên trong suốt chiều dài lịch sử. Những giá trị ấy kết tinh trong các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, tạo thành những truyền thống, những phong tục, tập quán, những ứng xử... làm nên bản sắc của dân tộc. Thực tiễn phát triển đất nước đã khẳng định vị thế quan trọng của văn hóa, con người trong chiến lược phát triển quốc gia. Văn hóa không chỉ giới hạn tầm vóc của mình trong chiều sâu những phẩm giá tinh thần mà nó còn là nguồn lực trực tiếp cho sự phát triển đất nước.

  • Đa dạng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer Nam Bộ - Bài 1: Tài nguyên cho du lịch

    Đa dạng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer Nam Bộ - Bài 1: Tài nguyên cho du lịch

    Tại các địa phương khu vực Tây Nam Bộ có đông đồng bào Khmer sinh sống như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, từ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Khmer, nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc đã được giới thiệu tới du khách trong và ngoài nước.

  • Các nhà khoa học Nga hoàn tất mô hình 3D để tái thiết thành cổ Palmyra

    Các nhà khoa học Nga hoàn tất mô hình 3D để tái thiết thành cổ Palmyra

    Các nhà khoa học của Viện Lịch sử Văn hóa vật thể thuộc Học viện Khoa học Nga đã hoàn tất việc xây dựng mô hình 3D của thành cổ Palmyra, nhằm tạo điều kiện cho quá trình tái thiết và bảo tồn khu vực này.

  • Trưng bày hiện vật từ 9 tàu cổ đắm trên vùng biển Việt Nam

    Trưng bày hiện vật từ 9 tàu cổ đắm trên vùng biển Việt Nam

    Ngày 19/6, tại Nhà trưng bày Di sản văn hóa vật thể thuộc Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng Quảng Ngãi, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Đoàn Ánh Dương trưng bày hiện vật từ 9 con tàu cổ đắm trên vùng biển Việt Nam. Đây là những hiện vật đặc sắc được khai quật, đấu giá và sưu tầm từ các con tàu cổ bị đắm.

  • Hồi sinh di tích xuống cấp ở Hà Nội - Bài 1: Di sản mỏi mòn chờ đầu tư

    Hồi sinh di tích xuống cấp ở Hà Nội - Bài 1: Di sản mỏi mòn chờ đầu tư

    Nhắc tới di sản văn hóa vật thể ở Hà Nội là có thể kể tới 5.922 di tích, trong đó có 1 di sản văn hóa thế giới, 1 di sản tư liệu thế giới, 16 di tích quốc gia đặc biệt cùng hàng nghìn di tích cấp quốc gia và di tích cấp thành phố.

  • Những người góp phần lưu giữ văn hóa dân tộc thiểu số

    Những người góp phần lưu giữ văn hóa dân tộc thiểu số

    Tỉnh Quảng Ngãi có 3 dân tộc thiểu số gồm Ca Dong, Cor, H’rê sống rải rác tại 6 huyện miền núi Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng và Tây Trà, với vốn văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng.

  • Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội – Bài 3: Chung tay bảo tồn

    Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội – Bài 3: Chung tay bảo tồn

    So với di sản văn hóa vật thể, di sản phi vật thể có phần thiệt thòi hơn về sự quan tâm đầu tư cũng như khả năng khai thác giá trị, thu hút du khách.

  • Hợp tác quốc tế trong bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Hợp tác quốc tế trong bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam) bao gồm giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và giá trị di sản văn hóa môi trường cảnh quan, thiên nhiên có ý nghĩa trong việc giáo dục giữ gìn, phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc.

  • Tâm huyết với nghệ thuật tuồng cổ Thổ Hà

    Tâm huyết với nghệ thuật tuồng cổ Thổ Hà

    Nằm ven bờ sông Cầu thơ mộng, làng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang được nhiều người biết đến là một ngôi làng cổ kính, trầm mặc, với những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể được lưu giữ hàng trăm năm.