Tags:

Văn hóa cồng chiêng

  • Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái

    Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái

    Ngày 27/11, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Trung tâm Thông tin du lịch sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật số (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

  • Khai hội Hội đua thuyền độc mộc tranh Cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa cồng chiêng Ia Grai 2023

    Khai hội Hội đua thuyền độc mộc tranh Cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa cồng chiêng Ia Grai 2023

    Ngày 17/11, bên dòng Pô Cô, xã Ia O, huyện biên giới Ia Grai, tỉnh Gia Lai, Hội đua thuyền độc mộc tranh Cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa cồng chiêng do Ủy ban nhân dân huyện Ia Grai đã khai hội, thu hút hàng ngàn du khách thập phương đến thưởng lãm.

  • Tôn vinh giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Tôn vinh giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai có kế hoạch tổ chức Festival Văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 chủ đề “Gia Lai - những sắc màu văn hóa”.

  • Thổ cẩm Tây Nguyên với chiều sâu văn hóa kiến tạo sức sống mới

    Thổ cẩm Tây Nguyên với chiều sâu văn hóa kiến tạo sức sống mới

    Bên cạnh không gian văn hóa cồng chiêng và các lễ hội truyền thống, đời sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên bao đời nay gắn liền với sắc màu thổ cẩm.

  • Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Với kinh phí dự kiến gần 16,4 tỷ đồng, việc thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025” đã mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.

  • Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

    Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

    Với người dân Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn cuộc sống, báu vật của cộng đồng.

  • Hợp tác bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

    Hợp tác bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

    Ngày 21/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổng kết dự án “Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh”.

  • Nhiều ấn tượng đẹp từ Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Nhiều ấn tượng đẹp từ Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi (23-25/11), Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ II, năm 2022 đã bế mạc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh. Liên hoan do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức với sự tham gia của 439 nghệ nhân đến từ 15 Đoàn của các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

  • Khai mạc Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk năm 2022

    Khai mạc Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk năm 2022

    Tối 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Liên hoan Văn hóa cồng chiêng lần thứ II, năm 2022.

  • Độc đáo lễ hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô

    Độc đáo lễ hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô

    Ngày 6/11, bên dòng sông Pô Cô (làng Dăng, thuộc xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai), Ban tổ chức Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô lần thứ 3 và Liên hoan văn hóa Cồng chiêng năm 2022 đã trao 78 giải cho các đội thi có thành tích cao lễ hội đua thuyền và liên hoan văn hóa Cồng chiêng.

  • Trải nghiệm du lịch tại Đắk Lắk

    Trải nghiệm du lịch tại Đắk Lắk

    Đắk Lắk là vùng đất Tây Nguyên có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hoá đậm đà bản sắc của 49 dân tộc anh em. Đặc biệt, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Độc đáo lớp học cồng chiêng tại Đắk Nông

    Độc đáo lớp học cồng chiêng tại Đắk Nông

    Để bảo tồn và phát huy những tinh hoa của "Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên", Trường Trung học Cơ sở Lý Thường Kiệt, xã Đắk N'Drung, huyện Đắk Song (Đắk Nông) đã mua một bộ chiêng phục vụ công tác giảng dạy cho học sinh với mong muốn gìn giữ và lưu truyền di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận. 

  • Giới thiệu Không gian văn hóa cồng chiêng đến với du khách gần xa

    Giới thiệu Không gian văn hóa cồng chiêng đến với du khách gần xa

    Ngày 14/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức chương trình biểu diễn văn hóa cồng chiêng với chủ đề "Vang mãi giữa đại ngàn".

  • Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại” vào năm 2008.

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Hiệu quả từ những lớp học cồng chiêng

    Hiệu quả từ những lớp học cồng chiêng

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng đóng vai trò quan trọng, các nghệ nhân cồng chiêng tại Kon Tum đã nỗ lực mở lớp dạy cồng chiêng, múa xoang cho các bạn trẻ.

  • Nơi giữ 'hồn' cồng chiêng dân tộc S’tiêng

    Nơi giữ 'hồn' cồng chiêng dân tộc S’tiêng

    Trong thời gian vừa qua, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cồng chiêng trong cộng đồng dân tộc thiểu số, tỉnh Bình Phước đã có nhiều giải pháp để âm vang cồng chiêng vang vọng mãi các thế hệ sau. Nhờ vậy, nét văn hóa độc đáo này tưởng như đã mai một dần, hiện đang được các nghệ nhân, già làng ở một số thôn, ấp âm thầm “giữ lửa”.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng

    Hiện nay, việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có giá trị văn hóa cồng chiêng Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung gặp nhiều khó khăn.

  • Lầu đầu tiên diễn ra Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Lầu đầu tiên diễn ra Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Ngày 27/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Liên hoan văn hóa cồng chiêng năm 2020 với chủ đề “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng trong xu thế hội nhập”.

  • Bảo tồn và phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng

    Bảo tồn và phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng

    Ngày 23/11, tại thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án Bảo tồn, phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng bảo tồn phát huy trong giai đoạn 2021 - 2025.