Tags:

Vùng đồng bằng sông cửu long

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Trước tình trạng thiên tai hạn hán, mặn xâm nhập gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương đã chủ động thực hiện quyết liệt và kịp thời nhiều giải pháp nhằm hạn chế những thách thức của thiên tai. Với tinh thần "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt", cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cơ sở, cộng đồng xã hội đã đoàn kết, chung sức sẻ chia từng can nước giúp người dân, đặc biệt người nghèo vượt qua khó khăn, ổn định đời sống trong mùa hạn mặn.

  • Khoảng 50.000 hộ dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sạch sinh hoạt

    Khoảng 50.000 hộ dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sạch sinh hoạt

    Đó là thông tin được nêu tại lễ phát động Tuần lễ Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2024 với chủ đề “đảm bảo cấp nước sạch an toàn thích ứng với biến đổi khí hậu” diễn ra ngày 9/4, tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

  • Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Sáng 5/4, tại Hợp tác xã Thuận Tiến (xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ), Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và các đơn vị liên quan tổ chức khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp thuộc Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" (Đề án 1 triệu ha lúa).

  • Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật “Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Chiều 2/4, tại thành phố Cần Thơ, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch Nâng cao năng lực cho các đối tác, hợp tác xã nông nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

  • Long An có gần 20.000 ha cây trồng nguy cơ bị ảnh hưởng

    Long An có gần 20.000 ha cây trồng nguy cơ bị ảnh hưởng

    Ông Võ Kim Thuần, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi tỉnh Long An cho biết, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong các tháng mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long khả năng đến sớm hơn, cao hơn so với trung bình nhiều năm. Qua rà soát, Long An có 20.000 ha diện tích cây trồng nguy cơ bị ảnh hưởng hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn trong màu khô năm nay.

  • Bàn giải pháp sống chung với hạn, mặn

    Bàn giải pháp sống chung với hạn, mặn

    Ngày 27/3, tại thành phố Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo "Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long".

  • Hợp tác đưa Cần Thơ thành trung tâm y tế chuyên sâu của vùng ĐBSCL

    Hợp tác đưa Cần Thơ thành trung tâm y tế chuyên sâu của vùng ĐBSCL

    Thành phố Cần Thơ luôn chú trọng mở rộng liên kết đa bên để đưa y tế thành phố thực sự trở thành đầu tàu, trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là thông điệp được Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thực Hiện đưa ra trong Hội nghị ký kết hợp tác giữa UBND thành phố và Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, ngày 27/3.

  • Phòng chống hạn, mặn: Sóc Trăng có khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng

    Phòng chống hạn, mặn: Sóc Trăng có khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng

    Nắng nóng liên tục từ nhiều tháng qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu long nói chung và Sóc Trăng nói riêng đã làm cho hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ngày càng nghiêm trọng.

  • Thủ tướng: Phát triển Tiền Giang với '1 trọng tâm, 2 tăng cường, 3 đẩy mạnh'

    Thủ tướng: Phát triển Tiền Giang với '1 trọng tâm, 2 tăng cường, 3 đẩy mạnh'

    Sáng 24/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh. Thủ tướng đề nghị Tiền Giang nỗ lực phát triển trở thành tỉnh công nghiệp, dịch vụ; là một cực tăng trưởng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, người dân ngày càng có cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc.

  • Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Xây dựng vùng chuyên canh 72.000 ha

    Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Xây dựng vùng chuyên canh 72.000 ha

    Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng kế hoạch trong năm 2024-2025 sẽ xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao trên diện tích 38.500 ha và từ năm 2025 đến 2030 sẽ mở rộng thêm khoảng 33.500 ha để đạt tổng diện tích 72.000 ha.

  • Tìm giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn cho sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL

    Tìm giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn cho sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL

    Trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, tầm nhìn 2045 (SDMD 2045), ngày 22/3, Trường Đại học Cần Thơ phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Tọa đàm “Công nghệ thực phẩm: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long” theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

  • Bảo vệ đất lúa trước thách thức biến đổi khí hậu

    Bảo vệ đất lúa trước thách thức biến đổi khí hậu

    Nhiều năm trở lại đây, Việt Nam liên tục phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ biến đổi khí hậu. Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, có trên 2 triệu người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (khoảng 12% dân số vùng) chịu ảnh hưởng của hạn mặn, biến đổi khí hậu. 

  • Luồng gió mới cho sản xuất lúa gạo

    Luồng gió mới cho sản xuất lúa gạo

    Xuất khẩu gạo Việt Nam vừa thiết lập kỷ lục mới và cùng với đó, Việt Nam đã có ngay Đề án "Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030".

  • Hài hòa sản xuất hai vùng mặn - ngọt

    Hài hòa sản xuất hai vùng mặn - ngọt

    Các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung đang chịu tác động của hạn, mặn; trong đó, nhiều địa phương đã bị thiệt hại lớn do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra.

  • Khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Tỉnh Đồng Tháp bắt đầu triển khai thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh. Đồng Tháp tiến hành tham gia thực hiện Đề án ngay trong vụ Hè Thu năm nay.

  • Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với nguy cơ xâm nhập mặn cao, thiếu nước ngọt cục bộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Y tế, Quốc phòng, Công an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục theo dõi sát tình hình, chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, nhất là triển khai quyết liệt, kịp thời, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp.

  • Trên 29.000 ha lúa ở ĐBSCL có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn

    Trên 29.000 ha lúa ở ĐBSCL có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn

    Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2023 - 2024 và dự báo tiếp tục duy trì ở mức cao đến hết mùa khô (tháng 4, 5). Hiện nay, vùng còn khoảng 29.260 ha lúa có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn.

  • Tháo gỡ khó khăn tiến độ phê duyệt 16 dự án tại đồng bằng sông Cửu Long

    Tháo gỡ khó khăn tiến độ phê duyệt 16 dự án tại đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 9/3, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo các dự án "Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu" sử dụng vốn vay nước ngoài (dự án Mekong DPO).

  • Lúa Đông Xuân trúng mùa, nông dân vẫn kém vui

    Lúa Đông Xuân trúng mùa, nông dân vẫn kém vui

    Hiện nay, nông dân các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng đang bước vào thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân 2023-2024.