Tags:

Vùng đông nam bộ

  • Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Long An là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị-công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long; kết nối chặt chẽ với Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; đầu mối hợp tác, giao thương quan trọng với Campuchia; hình thành được các hành lang kinh tế, vùng, trung tâm phát triển và đô thị động lực; thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Chuyển đổi công năng khu công nghiệp - Bài 1: Định hướng phát triển xanh

    Chuyển đổi công năng khu công nghiệp - Bài 1: Định hướng phát triển xanh

    Khu kỹ nghệ Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thành lập từ năm 1963 và sau năm 1975, đổi tên thành Khu công nghiệp Biên Hòa 1. Đây là khu công nghiệp đầu tiên của cả nước nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng, với nhiều doanh nghiệp tên tuổi.

  • Phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu thành Trung tâm kinh tế biển Quốc gia

    Phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu thành Trung tâm kinh tế biển Quốc gia

    Ngày 15/4, tại thành phố Vũng Tàu, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Đề án “phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành Trung tâm kinh tế biển Quốc gia” với sự tham gia của lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, các địa phương vùng Đông Nam Bộ; các chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong các lĩnh vực về kinh tế biển và lãnh đạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

  • Tạo đà cho 'tiểu trung tâm' vùng Đông Nam Bộ

    Tạo đà cho 'tiểu trung tâm' vùng Đông Nam Bộ

    Tỉnh Bình Phước đang tích cực tăng cường thu hút đầu tư, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ.

  • 'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ – Bài cuối: Chủ động đón làn sóng đầu tư

    'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ – Bài cuối: Chủ động đón làn sóng đầu tư

    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, với những lợi thế Bình Phước đang có, tỉnh có tiềm năng xây dựng thành một “tiểu trung tâm”, song hành với các tiểu trung tâm khác như Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu… đặt bên cạnh trung tâm lớn TP Hồ Chí Minh.

  • 'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ - Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ - Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    Bình Phước đang phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là “điểm đến hấp dẫn” của Vùng Đông Nam bộ, có quy mô kinh tế khá dựa trên xây dựng đồng bộ nền tảng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phát triển các cụm ngành có tiềm năng tạo nhiều việc làm có thu nhập và nguồn thu ngân sách; thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới với đô thị...

  • Vùng Đông Nam bộ kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đường Vành đai 4 - TP Hồ Chí Minh

    Vùng Đông Nam bộ kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đường Vành đai 4 - TP Hồ Chí Minh

    Chiều 15/3, tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai diễn ra Hội nghị trao đổi, hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam bộ lần thứ 4, quý I/2024. Lãnh đạo các tỉnh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh đồng chủ trì hội nghị.

  • Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 24/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu đến năm 2030, Bình Phước trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là "điểm đến hấp dẫn" của Vùng Đông Nam Bộ; tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt 9%.

  • Quy hoạch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, xây dựng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phát triển toàn diện, trở thành một trong những khu vực động lực phát triển quan trọng của Vùng Đông Nam Bộ, là trung tâm kinh tế biển quốc gia và nằm trong nhóm 05 địa phương phát triển kinh tế biển hàng đầu của cả nước, đến năm 2030 cơ bản đủ tiêu chuẩn của thành phố trực thuộc Trung ương, cơ cấu đô thị đa trung tâm, kết cấu hạ tầng giao thông đa phương thức...

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên; hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ; là cửa ngõ quan trọng kết nối giao thương giữa vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; trung tâm công nghiệp bô xít - alumin - nhôm của quốc gia, năng lượng tái tạo của vùng; phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị thị trường; phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, phát huy lợi thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đặc trưng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông...

  • Kinh nghiệm mở những con đường lớn từ Bình Dương

    Kinh nghiệm mở những con đường lớn từ Bình Dương

    Bình Dương - trung tâm kinh tế, công nghiệp hàng đầu của vùng Đông Nam bộ và cả nước đang đặt mục tiêu quyết tâm hoàn thiện hệ thống giao thông trọng điểm để kết nối vùng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh trong thời gian tới.

  • Sớm triển khai đầu tư Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh theo chuẩn cao tốc

    Sớm triển khai đầu tư Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh theo chuẩn cao tốc

    Dự án Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh cần được đầu tư theo chuẩn cao tốc và sớm triển khai để mở ra cơ hội phát triển vùng Đông Nam Bộ. Nội dung này vừa được nêu tại cuộc họp giữa Bộ Giao thông vận tải với các địa phương liên quan về tình hình triển khai dự án, diễn ra chiều 22/2 tại TP Hồ Chí Minh.

  • Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 24/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu đến năm 2030, Bình Phước trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là "điểm đến hấp dẫn" của Vùng Đông Nam Bộ; tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt 9%.

  • Phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn - Bài cuối: Lan tỏa vùng Đông Nam Bộ

    Phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn - Bài cuối: Lan tỏa vùng Đông Nam Bộ

    Từ TP Hồ Chí Minh, việc đào tạo nhân lực vi mạch bán dẫn đã và đang lan tỏa sang các địa phương lân cận trong vùng Đông Nam Bộ như Bình Dương, Đồng Nai nhằm đón đầu xu thế mới. Một số tập đoàn công nghệ thế giới đã đến tìm hiểu môi trường đầu tư tại Đông Nam Bộ nói riêng và Việt Nam nói chung, mở ra cơ hội hợp tác phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.

  • Quảng bá văn hóa, du lịch, ẩm thực đặc trưng Đông Nam Bộ

    Quảng bá văn hóa, du lịch, ẩm thực đặc trưng Đông Nam Bộ

    Tối 4/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức khai mạc Không gian trưng bày, quảng bá văn hóa - du lịch - ẩm thực đặc trưng các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ năm 2024, tại thị xã Phước Long.

  • Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Tây Ninh. Đây là nơi có các sông lớn như Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông chảy qua, mang đến nhiều tiềm năng phát triển du lịch - ngành kinh tế tổng hợp.

  • Thu hút khách du lịch bằng chuỗi sản phẩm và điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ

    Thu hút khách du lịch bằng chuỗi sản phẩm và điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ

    Ngày 22/12, tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chủ trì Hội nghị sơ kết Thỏa thuận liên kết hợp tác phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ năm 2023.

  • Xác định những nhiệm vụ trọng tâm, khai thác tối đa thế mạnh vùng Đông Nam Bộ

    Xác định những nhiệm vụ trọng tâm, khai thác tối đa thế mạnh vùng Đông Nam Bộ

    Sáng 15/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050.

  • Xúc tiến, mở rộng thị trường xuất khẩu cho vùng Đông Nam Bộ

    Xúc tiến, mở rộng thị trường xuất khẩu cho vùng Đông Nam Bộ

    Ngày 13/12, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Bình Dương đã phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu cho vùng Đông Nam Bộ. Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, nhiều lãnh đạo cao cấp của các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ cùng hơn 300 đại biểu đến từ 6 tỉnh, thành phố trong khu vực, đại diện cơ quan quản lý, doanh nghiệp xuất nhập khẩu và đối tác quốc tế tham dự.

  • Kế hoạch thẩm định hồ sơ Quy hoạch 4 vùng

    Kế hoạch thẩm định hồ sơ Quy hoạch 4 vùng

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên vừa ký ban hành các Kế hoạch số 116, 117, 118, 119/KH-HĐTĐ thẩm định hồ sơ Quy hoạch 4 vùng này thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.