Tags:

Vùng dân tộc

  • Tuyên Quang: Bảo đảm các điều kiện học tập cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

    Tuyên Quang: Bảo đảm các điều kiện học tập cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

    Thực hiện Kế hoạch số 83/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang về Phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, đến nay Tuyên Quang đã thành lập được 4 trường phổ thông dân tộc nội trú liên cấp Trung học cơ sở - Trung học phổ thông và chuyển đổi 20/26 trường phổ thông thành trường phổ thông dân tộc bán trú.

  • Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025" nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tiến tới xóa bỏ dần các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân và gia đình tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn diễn ra tại các huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh.

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, năm 2024, tỉnh Trà Vinh bố trí nguồn vốn trên 260 tỷ đồng thực hiện các dự án với nhiều tiểu dự án nhằm nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, chủ yếu là người Khmer.

  • Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số

    Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số

    Ngày 19/3, Tỉnh ủy Lạng Sơn phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, các lực lượng tham gia công việc ở thôn, tổ dân phố trong điều kiện miền núi, biên giới, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn”.

  • Sắc Xuân trên xã nông thôn mới vùng dân tộc thiểu số

    Sắc Xuân trên xã nông thôn mới vùng dân tộc thiểu số

    Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm trên 35% dân số toàn tỉnh. Tỉnh ủy, UBND tỉnh triển khai kịp thời các chương trình, dự án, chính sách dân tộc.

  • Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thời gian qua, việc tạo sinh kế, ổn định cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nhân dịp xuân mới Giáp Thìn 2024, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về những chương trình, chính sách và an sinh xã hội cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số.

  • Mang Tết đến với học sinh vùng dân tộc thiểu số

    Mang Tết đến với học sinh vùng dân tộc thiểu số

    Trong không khí dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 đang cận kề, các đơn vị trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang nỗ lực mang Tết đến gần hơn cho các em vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn với nhiều sắc màu mang đậm hương vị truyền thống.

  • Tăng cường hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số

    Tăng cường hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số

    Với gần 20% là người dân tộc thiểu số, tỉnh Bình Phước xác định rõ công tác hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng.

  • Đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số - Bài cuối: Dựa vào đội ngũ già làng, người có uy tín, đảng viên tại cơ sở

    Đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số - Bài cuối: Dựa vào đội ngũ già làng, người có uy tín, đảng viên tại cơ sở

    Lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết vùng đồng bào dân tộc thiểu số là âm mưu thâm độc nhằm chống phá Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch. Tỉnh Bình Phước đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an ninh trật tự trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó phát huy vai trò của các già làng, người uy tín; đồng thời, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và chính sách cán bộ là người dân tộc thiểu số được tỉnh đặc biệt quan tâm, chú trọng.

  • Đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số - Bài 1: Tạo thế trận vững chắc

    Đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số - Bài 1: Tạo thế trận vững chắc

    Toàn tỉnh Bình Phước có hơn 1 triệu người với 41 dân tộc cùng sinh sống đoàn kết, đan xen ở 111 xã, phường, thị trấn. Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số có hơn 200.000 người, chiếm gần 20% dân số toàn tỉnh.

  • Giải quyết hiệu quả vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số

    Giải quyết hiệu quả vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số

    Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em”, giai đoạn 2021 - 2023, đã giải quyết hiệu quả một số vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với vùng đồng bằng, thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ở địa bàn khó khăn. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú là một trong những biểu hiện của sự quan tâm này.

  • Chương trình 'Hành trình đỏ' tại vùng dân tộc thiểu số

    Chương trình 'Hành trình đỏ' tại vùng dân tộc thiểu số

    Ngày 24/12, tại thị xã Vĩnh Châu, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Sóc Trăng tổ chức Chương trình "Hành trình đỏ” tỉnh Sóc Trăng với chủ đề “Ngày hội hiến máu - Giọt hồng gắn kết yêu thương” và tôn vinh người hiến máu tình nguyện tiêu biểu năm 2023.

  • Xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

    Xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

    Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, dân tộc Khmer chiếm trên 30%. Giai đoạn 2016 - 2023, tỉnh có hơn 2.500 lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bình quân mỗi năm có trên 400 người xuất khẩu lao động. Tỉnh Sóc Trăng đang đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, phát triển về số lượng, chất lượng và thị trường lao động, góp phần giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số.

  • Thu hẹp khoảng cách phát triển - Bài cuối: Thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Thu hẹp khoảng cách phát triển - Bài cuối: Thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Xác định đây là "động lực" phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các cơ quan liên quan và các địa phương đã đồng loạt triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng lòng của đồng bào.

  • Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số, miền núi 

    Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số, miền núi 

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi Quảng Trị.  

  • Trao học bổng cho học sinh nghèo vùng dân tộc thiểu số vượt khó học giỏi

    Trao học bổng cho học sinh nghèo vùng dân tộc thiểu số vượt khó học giỏi

    Ngày 9/12, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Quỹ Thiện Tâm (tổ chức phi lợi nhuận thuộc Tập đoàn Vingroup) tổ chức trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi vùng dân tộc thiểu số.

  • Kiên Giang: Phấn đấu 50% số xã, ấp vùng dân tộc thiểu số ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn

    Kiên Giang: Phấn đấu 50% số xã, ấp vùng dân tộc thiểu số ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn

    Các chương trình, dự án dành cho đồng bào Khmer của Trung ương và của tỉnh Kiên Giang đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer trên địa bàn.  

  • Phú Thọ: Giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Phú Thọ: Giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thể là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm, tập quán lạc hậu, coi việc lấy vợ, lấy chồng cho con sớm là để nhà có thêm người làm, người lao động, hay chỉ đơn thuần từ suy nghĩ tuổi trẻ thì đẻ con sẽ khỏe mạnh hơn… nên tình trạng tảo hôn ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn xảy ra.

  • Vực dậy vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận

    Vực dậy vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận

    Nhiều xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Thuận đã ghi dấu sự đổi thay về cơ sở hạ tầng thiết yếu; kịp thời, phù hợp với chiến lược hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng dân tộc thiểu số.