Tags:

Việt nam dân chủ cộng hòa

  • Quốc hội Việt Nam - hiện thân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    Quốc hội Việt Nam - hiện thân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên đã diễn ra trên cả nước, được tiến hành theo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất, đó là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

  • Nhạc sĩ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam

    Nhạc sĩ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam

    Quốc ca Việt Nam là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, với những giai điệu thiêng liêng, hào hùng. Bài hát ra đời gắn với những ký ức Việt Nam thời kỳ tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập. Quốc hội khóa I (năm 1946) đã chính thức chọn “Tiến quân ca” làm Quốc ca của Việt Nam.

  • Đoàn kết toàn dân - nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp 1946

    Đoàn kết toàn dân - nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp 1946

    Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Trải qua 77 năm, những tư tưởng vượt thời đại của bản Hiến pháp này cho đến nay vẫn vẹn nguyên những giá trị sâu sắc.

  • Tổng Tư lệnh Fidel Castro tới Việt Nam: Đỉnh cao của quan hệ ngoại giao song phương

    Tổng Tư lệnh Fidel Castro tới Việt Nam: Đỉnh cao của quan hệ ngoại giao song phương

    Trong cuốn sách: “Tối mật: Những người Cuba trên đường Hồ Chí Minh” (xuất bản năm 1990 tại La Habana), Đại sứ Cuba tại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Raúl Valdés Vivó cho biết ý tưởng thăm Việt Nam nảy sinh trong dịp Chủ tịch Fidel Castro đón tiếp phái đoàn cấp cao Việt Nam tại La Habana vào đầu năm 1970.

  • 78 năm Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023): Những mốc son tự hào

    78 năm Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023): Những mốc son tự hào

    Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

  • Giá trị trường tồn của bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945

    Giá trị trường tồn của bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945

    Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.

  • Quốc khánh 2/9: Hà Nội - Từ mùa thu Độc lập năm ấy...

    Quốc khánh 2/9: Hà Nội - Từ mùa thu Độc lập năm ấy...

    Dịp Quốc khánh 2/9, bầu trời Hà Nội trong xanh, nắng vàng như rót mật. Trong không khí vui tươi, hào hùng của ngày Tết Độc lập, của âm hưởng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình, người dân Thủ đô và cả nước cùng hân hoan chào đón ngày lễ lớn.

  • Hùng tráng tiếng kèn đồng trong Ngày Độc lập

    Hùng tráng tiếng kèn đồng trong Ngày Độc lập

    Tham quan khu trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, du khách không khỏi ngạc nhiên trước bộ kèn đồng 20 chiếc, gồm các loại kèn Saxophone, Tenor, Coz, Trompét, Connette, những “vật chứng” đặc biệt cho giây phút lịch sử - cử hành Quốc ca trong buổi lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

  • Cách mạng Tháng Tám: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

    Cách mạng Tháng Tám: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

    Những ngày tháng Tám này, đồng bào cả nước lại tràn ngập niềm vui, hân hoan kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - mốc son chói lọi, bước ngoặt vĩ đại làm thay đổi vận mệnh dân tộc Việt Nam, chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc hơn 80 năm nhân dân ta dưới ách đô hộ của thực dân, phát xít, xoá bỏ chế độ phong kiến hàng ngàn năm. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

  • Dấu ấn mùa thu Cách mạng giữa lòng Thủ đô

    Dấu ấn mùa thu Cách mạng giữa lòng Thủ đô

    Trời vào tiết thu, Thủ đô Hà Nội cũng hào hùng sống lại không khí cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945; không khí của những ngày bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được vang lên. Ở những nơi còn lưu dấu mốc son lịch sử chói lọi ấy, nay đã trở thành những di tích được trân trọng, giữ gìn, là niềm tự hào của người dân Thủ đô.

  • Ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Thượng Lào 1953

    Ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Thượng Lào 1953

    Cách đây 70 năm, thực hiện chủ trương của Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Chính phủ Kháng chiến Lào, liên quân Việt Nam - Lào đã mở chiến dịch tiến công địch ở Thượng Lào (từ ngày 13/4 đến 3/5/1953) và giành được thắng lợi to lớn.

  • Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Đến Paris từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao nước nhà ở thế kỷ XX, bà Dương Thị Duyên, nữ nhà báo Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) trong phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện trí tuệ, bản lĩnh của một chiến sỹ thông tin góp phần vào thành công của Hội nghị Paris trên cả hai lĩnh vực đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân.

  • Nhìn lại quá trình đàm phán lịch sử Hiệp định Paris

    Nhìn lại quá trình đàm phán lịch sử Hiệp định Paris

    Ngày 13/5/1968, cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Chính phủ Mỹ đã chính thức bắt đầu tại Paris (Pháp). Cuộc đàm phán kéo dài 4 năm 8 tháng 14 ngày, là cuộc thương lượng ngoại giao gắn liền với chiến trường, vô cùng cam go, dài nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam. Cuộc đàm phán kết thúc bằng Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết ngày 27/1/1973, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thế kỷ XX.

  • 77 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên: Hành động quyết liệt vì lợi ích của nhân dân

    77 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên: Hành động quyết liệt vì lợi ích của nhân dân

    Tròn 77 năm trước (6/1/1946 - 6/1/2023), hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong không khí phấn khởi, toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt già, trẻ, gái trai đã nô nức đi bỏ phiếu, lựa chọn người đại diện cho mình vào Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

  • Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam: Xây dựng văn hóa pháp lý trong toàn xã hội

    Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam: Xây dựng văn hóa pháp lý trong toàn xã hội

    Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời, thể hiện tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

  • Ấn tượng 'Ciao Vietnam' tại Italy

    Ấn tượng 'Ciao Vietnam' tại Italy

    Phát biểu tại tiệc chiêu đãi kỷ niệm 77 năm Quốc khánh 2/9, Đại sứ Việt Nam tại Italy Dương Hải Hưng đã điểm lại những dấu ấn lịch sử kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 2/9/1945, nay là nước CHXHCN Việt Nam.

  • 77 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

    77 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

    Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

  • Về nơi lưu giữ Tập Sắc lệnh là Bảo vật quốc gia cần lưu giữ cho muôn đời sau

    Về nơi lưu giữ Tập Sắc lệnh là Bảo vật quốc gia cần lưu giữ cho muôn đời sau

    Nằm sâu dưới mặt đất 12m, trong kho lưu trữ ở tầng hầm thứ ba của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước – Bộ Nội vụ), Bảo vật quốc gia - Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa 1945 - 1946 đang được bảo quản theo chế độ nghiêm ngặt nhất, bảo đảm lưu giữ vĩnh viễn, trường tồn cùng năm tháng.

  • Quốc khánh nhớ ơn Người: Niềm tự hào mang họ Bác của đồng bào Vân Kiều

    Quốc khánh nhớ ơn Người: Niềm tự hào mang họ Bác của đồng bào Vân Kiều

    Hôm nay (2/9), người Việt Nam kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh. Tự hào mốc son chói lọi lịch sử dân tộc, mỗi người lại chan chứa cảm xúc thiêng liêng, nhớ tới Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

  • Tuyên ngôn độc lập: Văn kiện lịch sử vô giá

    Tuyên ngôn độc lập: Văn kiện lịch sử vô giá

    Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc. 77 năm đã trôi qua, nhưng những quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trong bản Tuyên ngôn Độc lập về quyền con người, quyền dân tộc và sự thống nhất biện chứng giữa quyền con người và quyền dân tộc, về khát vọng và tinh thần đấu tranh kiên cường để giữ vững nền độc lập, tự do, vẫn vẹn nguyên tính thời sự, có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc.