Tags:

Vi trùng

  • TP Hồ Chí Minh: Không tìm thấy vi trùng ở nhiều trẻ ngộ độc sau đêm tiệc Trung thu

    TP Hồ Chí Minh: Không tìm thấy vi trùng ở nhiều trẻ ngộ độc sau đêm tiệc Trung thu

    Liên quan đến các trường hợp bị ngộ độc thực phẩm sau đêm tiệc Trung thu tại chung cư Palm Heights, tối 9/10, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) thông tin: Kết quả soi cấy phân của các bệnh nhi bị ngộ độc đều âm tính với vi trùng.

  • Nhà nghiên cứu Anh lo ngại việc rút ngắn thời gian cách ly của người mắc COVID-19

    Nhà nghiên cứu Anh lo ngại việc rút ngắn thời gian cách ly của người mắc COVID-19

    Việc rút ngắn thời gian cách ly xuống 5 ngày đối với những người mắc COVID-19 là "liều lĩnh và nguy hiểm". Giáo sư về vi trùng học tại Đại học Đông London Sally Cutler đưa ra nhận định trên sau khi Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid ngày 13/1 cho biết thời gian tự cách ly tối thiểu đối với người mắc COVID-19 ở vùng England sẽ giảm từ 7 ngày xuống 5 ngày nếu có 2 lần xét nghiệm nhanh cho kết quả âm tính.

  • Số ca tái mắc COVID-19 tại Nam Phi tăng mạnh do biến thể Omicron

    Số ca tái mắc COVID-19 tại Nam Phi tăng mạnh do biến thể Omicron

    Ngày 2/12, Giáo sư Anne von Gottberg, nhà vi trùng học thuộc Viện các dịch bệnh truyền nhiễm quốc gia Nam Phi, cho biết nước này đang chứng kiến sự gia tăng các ca tái mắc COVID-19 do biến thể Omicron.

  • 'Súng, vi trùng và thép' - xứng đáng với Giải thưởng sách Quốc gia

    'Súng, vi trùng và thép' - xứng đáng với Giải thưởng sách Quốc gia

    “Súng, vi trùng và thép” (Guns, Germs, and Steel) của Giáo sư Jared Diamond do dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng chuyển ngữ, được NXB Thế giới tái bản, vừa nhận Giải A Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 4 (năm 2021), là ấn phẩm thực sự giá trị về khoa học và gợi mở nhiều vấn đề trong cuộc sống.

  • Điện thoại ‘kháng khuẩn’ đầu tiên trên thế giới có giá 7 triệu đồng

    Điện thoại ‘kháng khuẩn’ đầu tiên trên thế giới có giá 7 triệu đồng

    Điện thoại thông minh kháng khuẩn đầu tiên trên thế giới do công ty Bullitt (Anh) sản xuất có khả năng ngăn chặn đến 99,9% vi trùng, vi khuẩn lây lan trong vòng 24 giờ.

  • Phát minh băng sơ cứu 'lỏng'

    Phát minh băng sơ cứu 'lỏng'

    Phát minh này là của một “nhà khoa học” 14 tuổi người Mỹ, giúp giảm nguy cơ nhiễm siêu vi trùng do sử dụng kháng sinh quá liều.

  • Nga thử nghiệm cấy ghép xương bằng kỹ thuật tế bào thế hệ mới

    Nga thử nghiệm cấy ghép xương bằng kỹ thuật tế bào thế hệ mới

    Ngày 18/4, các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ nghiên cứu quốc gia MISiS và Viện Nghiên cứu dịch tễ học và vi trùng học mang tên N.F Gamaley đã tiến hành thử nghiệm cấy ghép xương trên chuột bằng kỹ thuật cấy ghép tế bào thế hệ mới. Đặc tính xương của loài chuột tương ứng với xương người.

  • Siêu vi trùng kháng thuốc lan rộng trong các bệnh viện trên toàn thế giới

    Siêu vi trùng kháng thuốc lan rộng trong các bệnh viện trên toàn thế giới

    Các nhà khoa học tại Australia ngày 3/9 cảnh báo một loại siêu vi trùng kháng mọi loại thuốc kháng sinh, có thể gây ra nhiễm khuẩn "nghiêm trọng" hoặc thậm chí gây tử vong, đang lan rộng và khó phát hiện tại các bệnh viện trên toàn thế giới.

  • Olympic PyeongChang 2018: Số trường hợp nhiễm norovirus tăng nhanh

    Olympic PyeongChang 2018: Số trường hợp nhiễm norovirus tăng nhanh

    Ban tổ chức Olympic mùa Đông PyeongChang 2018 ngày 8/2 xác nhận, số trường hợp nhiễm norovirus (nhóm các siêu vi trùng gây viêm dạ dày và ruột cấp tính và làm nhiễm trùng đường tiêu hóa) đã tăng lên 128 người. Tuy nhiên, không có vận động viên nào bị ảnh hưởng sau khi loại virus này bùng phát tại PyeongChang từ đầu tuần.

  • Người mang biệt danh “Hiệp sĩ phá dịch”

    Người mang biệt danh “Hiệp sĩ phá dịch”

    Gần 30 năm gắn bó với khoa Nhiễm Thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP Hồ Chí Minh), bác sĩ Trương Hữu Khanh được đồng nghiệp, bạn bè và người bệnh nhận xét là một người tốt tâm, giỏi chuyên môn và có suy nghĩ lại chẳng giống ai. Ông cũng được người khác đặt cho rất nhiều cái tên như hiệp sĩ phá dịch, ông vi trùng, hay ông bác sĩ mê con nít...

  • Những điều cần biết về bệnh quai bị

    Những điều cần biết về bệnh quai bị

    Theo BS Huỳnh Thị Diễm Kiều, khoa Hồi sức, bệnh viện Nhi đồng 2, TP Hồ Chí Minh, quai bị là bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng thuộc nhóm Paramyxovirus gây ra.

  • Hong Kong: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm siêu vi trùng tăng mạnh

    Hong Kong: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm siêu vi trùng tăng mạnh

    Số liệu thống kê tại các bệnh viện công của Đặc khu Hành chính Hong Kong cho thấy, số trường hợp bệnh nhân bị nhiễm siêu vi trùng tại thành phố này đã tăng 15% kể từ năm 2011. Quá tải bệnh nhân và dân số già hóa được cho là những nhân tố chính gây nên tình trạng này.

  • Một số kinh nghiệm làm sạch nước sinh hoạt vùng lũ lụt

    Có hai phương pháp khử trùng thông dụng và hiệu quả nếu lượng nước ít. Phương pháp đun sôi là tốt nhất vì tiêu diệt hết vi trùng trong nước.

  • Đoạt giải Nobel hay là chết?

    Đoạt giải Nobel hay là chết?

    Họ tự uống vi trùng gây bệnh tả, tiêm vào mình chất độc từ mũi tên hoặc tự treo cổ để làm thí nghiệm: Vì khao khát hiểu biết và nghiện vinh quang mà nhiều nhà nghiên cứu đã tự lấy cơ thể mình làm nơi thí nghiệm.