Tags:

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ

  • Vì sao giá dầu 'hạ nhiệt' bất chấp căng thẳng liên tục leo thang?

    Vì sao giá dầu 'hạ nhiệt' bất chấp căng thẳng liên tục leo thang?

    Nếu chỉ nhìn vào giá dầu cuối tuần qua, có lẽ sẽ không thể biết rằng Israel và Iran, nhà sản xuất dầu thô lớn thứ ba của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), đang đứng trước bờ vực của một cuộc xung đột lớn chưa từng có.

  • OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ tăng mạnh trong mùa hè này

    OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ tăng mạnh trong mùa hè này

    Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) dự báo nhu cầu sử dụng nhiên liệu sẽ tăng mạnh trong những tháng mùa hè và giữ nguyên dự báo về mức tăng trưởng tương đối mạnh của nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2024.

  • Triển vọng chính sách sản lượng của OPEC+ đối mặt 'ngã ba đường'

    Triển vọng chính sách sản lượng của OPEC+ đối mặt 'ngã ba đường'

    Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC+) một lần nữa gia hạn cắt giảm sản lượng dầu trong tháng này.

  • OPEC+ tiếp tục giữ nguyên chính sách sản lượng

    OPEC+ tiếp tục giữ nguyên chính sách sản lượng

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, tại cuộc họp lần thứ 53 được tổ chức theo hình thức trực tuyến ngày 3/4, Ủy ban Giám sát Chung cấp Bộ trưởng (JMMC) của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+, đã quyết định không thay đổi chính sách sản lượng giữa lúc giá dầu thô ghi nhận mức cao nhất trong 5 tháng qua.

  • OPEC+ sẽ ‘siết van’ bơm dầu đến khi nào?

    OPEC+ sẽ ‘siết van’ bơm dầu đến khi nào?

    Giá dầu thế giới đã vượt đỉnh cao nhất 5 tháng, tiến sát 90 USD/thùng trước rủi ro địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng tự nguyện từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+). Đà tăng sẽ còn tiếp tục nếu kế hoạch kéo dài, khiến thị trường đặt ra câu hỏi rằng khi nào OPEC+ mới đủ động lực dừng chiến lược “siết van” bơm dầu?

  • Giá dầu tăng trong phiên 1/4 do lo ngại nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng trong phiên 1/4 do lo ngại nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng tại châu Á sáng 1/4, nới rộng đà tăng gần đây, trước những dự đoán nguồn cung thắt chặt hơn do thỏa thuận cắt giảm sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, các cuộc tấn công vào các nhà máy lọc dầu của Nga và số liệu chế tạo khả quan của Trung Quốc.

  • Triển vọng thị trường dầu mỏ khi nhu cầu tăng, nguồn cung hạn chế

    Triển vọng thị trường dầu mỏ khi nhu cầu tăng, nguồn cung hạn chế

    Theo kết quả khảo sát mới được hãng tin Reuters công bố, xu hướng tăng của giá dầu trong năm nay sẽ tiếp tiếp diễn do nhu cầu mạnh mẽ và việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác, còn gọi là OPEC+ hạn chế sản lượng sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.

  • Giá dầu tăng hơn 1 USD do triển vọng nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng hơn 1 USD do triển vọng nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng trong phiên 28/3 do triển vọng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) tiếp tục cắt giảm sản lượng, cơ sở hạ tầng năng lượng của Nga bị tấn công và số lượng giàn khoan của Mỹ giảm.

  • Sản lượng dầu mỏ của Venezuela tăng tháng thứ 3 liên tiếp

    Sản lượng dầu mỏ của Venezuela tăng tháng thứ 3 liên tiếp

    Ngày 12/3, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cho biết sản lượng dầu mỏ của Venezuela đã tăng trong tháng 2 vừa qua. Đây là tháng thứ 3 liên tiếp sản lượng dầu mỏ của Venezuela tăng.

  • OPEC công bố dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu 

    OPEC công bố dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu 

    Trong báo cáo thị trường dầu mỏ hàng tháng công bố ngày 12/3, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên các mức dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm 2024 và 2025, đồng thời nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế thế giới trong năm nay, với nhận định đà tăng trưởng khởi sắc hơn của các nền kinh tế Mỹ và Ấn Độ.

  • Giá dầu thế giới giảm sâu trong tuần qua

    Giá dầu thế giới giảm sâu trong tuần qua

    Giá dầu đóng cửa phiên 8/3 giảm 1% và mức giảm khi tính chung trong cả tuần này thậm chí còn sâu hơn, do các nhà đầu tư cảnh giác với nhu cầu yếu của Trung Quốc, ngay cả khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, gia hạn thỏa thuận cắt giảm nguồn cung.

  • Giá dầu thế giới giảm do nhu cầu yếu

    Giá dầu thế giới giảm do nhu cầu yếu

    Giá dầu giảm nhẹ trong phiên giao dịch 4/3 do nhu cầu yếu, mặc dù Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, gia hạn cắt giảm sản lượng để hỗ trợ giá dầu.

  • Triển vọng thị trường dầu ra sao sau khi OPEC+ siết chặt nguồn cung?

    Triển vọng thị trường dầu ra sao sau khi OPEC+ siết chặt nguồn cung?

    Giá dầu thô giao kỳ hạn trên thị trường thế giới tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 2/2024, do thị trường dự đoán Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+, sẽ gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng, trong khi dữ liệu lạm phát mới nhất không nằm ngoài dự báo.  

  • Giá dầu thế giới tăng nhờ lực đẩy từ OPEC+

    Giá dầu thế giới tăng nhờ lực đẩy từ OPEC+

    Giá dầu thế giới tăng trong phiên sáng 4/3, sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, đã nhất trí kéo dài mức giảm sản lượng 2,2 triệu thùng/ngày sang quý II, như dự đoán của thị trường.

  • Các nước OPEC+ công bố sản lượng dầu cắt giảm trong quý II

    Các nước OPEC+ công bố sản lượng dầu cắt giảm trong quý II

    Nhiều thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, ngày 3/3 đã lần lượt công bố sản lượng dầu cắt giảm trong quý II/2024, sau khi nhất trí về động thái này trước đó cùng ngày.

  • Giá dầu châu Á tăng trước dự đoán tăng trưởng nhu cầu mạnh từ OPEC

    Giá dầu châu Á tăng trước dự đoán tăng trưởng nhu cầu mạnh từ OPEC

    Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 14/2 tại châu Á, khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) duy trì dự đoán tăng trưởng nhu cầu khá mạnh trong năm nay và lượng nhiên liệu dự trữ của Mỹ giảm mạnh.

  • Giá dầu sẽ tăng mạnh nếu căng thẳng Biển Đỏ tiếp tục leo thang

    Giá dầu sẽ tăng mạnh nếu căng thẳng Biển Đỏ tiếp tục leo thang

    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khủng hoảng Biển Đỏ chính là nguyên nhân đẩy giá dầu thế giới lên mức cao hiện nay. Nếu không có sự gián đoạn trong hoạt động vận tải biển, những yếu tố tác động như kinh tế Trung Quốc - nước mua dầu nhiều nhất thế giới - và sự hoài nghi xung quanh chiến lược của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sẽ kéo giá dầu đi xuống khoảng 2% so với mức giá hiện nay.

  • OPEC+ quyết định không thay đổi sản lượng

    OPEC+ quyết định không thay đổi sản lượng

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi, tại cuộc họp trực tuyến ngày 1/2, Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng (JMMC ) của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã thống nhất giữ nguyên sản lượng dầu hiện nay.

  • CEO Gazprom Neft: OPEC+ không cần cắt giảm thêm nguồn cung dầu mỏ

    CEO Gazprom Neft: OPEC+ không cần cắt giảm thêm nguồn cung dầu mỏ

    Phát biểu với báo giới ngày 27/1, Giám đốc điều hành Gazprom Neft (một trong những công ty dầu khí hàng đầu của Nga), ông Alexander Dyukov nhận định Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, không cần phải cắt giảm thêm nguồn cung dầu.

  • Giá dầu giảm hơn 3% trong phiên giao dịch 8/1

    Giá dầu giảm hơn 3% trong phiên giao dịch 8/1

    Giá dầu giảm hơn 3% trong phiên giao dịch 8/1 do nhà xuất khẩu hàng đầu Saudi Arabia giảm giá mạnh và sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng lên.