Tags:

Tốc độ tăng trưởng gdp

  • Nông sản Việt thừa thắng tăng tốc

    Nông sản Việt thừa thắng tăng tốc

    Năm nay ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng GDP của ngành từ 3 - 3,5%, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54 - 55 tỷ USD.

  • Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Theo Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 11/1/2024, ngành nông nghiệp đặt ra các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2024 như: Tốc độ tăng trưởng GDP của toàn ngành 3,2 - 4%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản khoảng 54 - 55 tỷ USD; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 80%; tỷ lệ che phủ rừng duy trì ổn định 42,02%, nâng cao chất lượng rừng; tỷ lệ hộ gia đình nông thôn được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn trên 58%...

  • GDP quý III tiếp tục tăng, năm 2023 tăng trưởng của Việt Nam có thể đứng đầu Đông Nam Á

    GDP quý III tiếp tục tăng, năm 2023 tăng trưởng của Việt Nam có thể đứng đầu Đông Nam Á

    Kinh tế Việt Nam đã xuất hiện xu hướng tích cực khi tốc độ tăng trưởng GDP của ba quý năm 2023 liên tục được đẩy lên, từ mức 3,28% trong quý I lên 4,05% trong quý II và đạt 5,33% trong quý III.

  • Nghị quyết 01: Chuyển mạnh từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp

    Nghị quyết 01: Chuyển mạnh từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp

    Thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 6/1/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Bộ phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản đạt từ 3-3,5%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản từ 54 – 55 tỷ USD.

  • Kinh tế Việt Nam thắng lợi kép trong năm 2022

    Kinh tế Việt Nam thắng lợi kép trong năm 2022

    Nền kinh tế Việt Nam đạt thắng lợi kép trong năm 2022 khi tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất giai đoạn 2011-2022, đạt 8,03% (vượt mục tiêu 6-6,5% do Quốc hội giao); lạm phát “ngược dòng” lạm phát cao của toàn cầu, được kiểm soát ở mức thấp 3,15% (đạt mục tiêu Quốc hội giao dưới 4%). Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2022 cũng ghi nhận mức kỷ lục mới hơn 730 tỷ USD, xuất siêu 11,2 tỷ USD, gấp hơn 3 lần so với năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 27,72 tỷ USD, giảm so với năm 2021. Tuy nhiên, vốn FDI thực hiện đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% và cao nhất trong 5 năm qua.

  • Việt Nam phấn đấu trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới vào năm 2050

    Việt Nam phấn đấu trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới vào năm 2050

    Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 2,5-3%/năm, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường…

  • Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam phục hồi mạnh trong năm 2022

    Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam phục hồi mạnh trong năm 2022

    Các tổ chức tài chính nước ngoài đã đưa ra dự báo khá lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2022. Theo đó, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 được dự báo sẽ ở mức 6,5-6,7%, nhờ tỷ lệ bao phủ rộng của vaccine phòng COVID-19 và các chính sách phục hồi kinh tế.

  • Những chỉ tiêu chủ yếu trong Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2021-2025

    Những chỉ tiêu chủ yếu trong Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2021-2025

    Theo Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, tốc độ tăng trưởng GDP cả nước bình quân 5 năm khoảng 6,5-7% GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.

  • Truyền thông Ấn Độ: Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ trong khu vực

    Truyền thông Ấn Độ: Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ trong khu vực

    Việt Nam đang nổi lên như một cường quốc trong khu vực, nhất là về kinh tế và tốc độ tăng trưởng GDP mạnh mẽ. Đây là nhận định được đưa ra trong bài viết đăng tải trên nhật báo về kinh tế hàng đầu của Ấn Độ -The Economic Times- số ra mới đây.

  • Giai đoạn 2021 - 2023, GDP dự kiến đạt 6,76%/năm

    Giai đoạn 2021 - 2023, GDP dự kiến đạt 6,76%/năm

    Tại cuộc họp công bố Báo cáo “Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch COVID-19”, TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế, cùng với các biện pháp nới lỏng tài khóa, tiền tệ đúng thời điểm; tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2021 - 2023 có thể đạt tới 6,76%/năm.

  • Thủ tướng: Tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, không để đổ gãy nền kinh tế

    Thủ tướng: Tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, không để đổ gãy nền kinh tế

    Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương sáng 2/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Trong bối cảnh 6 tháng đầu năm nay xảy ra đại dịch COVID-19, gây ra sự sụt giảm kinh tế toàn cầu trên quy mô lớn nhất trong 150 năm qua, nhưng tốc độ tăng trưởng GDP trong nước quý 2/2020 tăng 0,36%, 6 tháng đầu năm tăng 1,81%, cơ cấu chuyển dịch tích cực, công nghiệp tiếp tục phục hồi.

  • Thủ tướng: Năm 2019, nông nghiệp là ngành chịu thách thức lớn nhất

    Thủ tướng: Năm 2019, nông nghiệp là ngành chịu thách thức lớn nhất

    Tại Hội nghị trực tuyến triển khai kế hoạch năm 2020 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày 23/12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao nhiệm vụ cho ngành trong năm 2020 phải có tốc độ tăng trưởng GDP đạt 3%; kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trên 43 tỷ USD; tỷ lệ che phủ rừng 42%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 59%.

  • WB: Kinh tế Việt Nam 2019 đạt kết quả ấn tượng

    WB: Kinh tế Việt Nam 2019 đạt kết quả ấn tượng

    Theo nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực trong năm 2019 với tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,8%, nợ công giảm gần 8 điểm % so với năm 2016 và thương mại thặng dư liên tiếp 4 năm. Đây là những kết quả ấn tượng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chững lại.

  • 22 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 của thành phố Hà Nội

    22 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 của thành phố Hà Nội

    Năm 2019, kinh tế-xã hội của Hà Nội phát triển toàn diện, 7/22 chỉ tiêu dự kiến vượt kế hoạch. Năm 2020, Hà Nội phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP trên 7,5%, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 126 triệu đồng.

  • Tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm ước đạt 6,98%, mức tăng cao nhất trong 9 năm nay

    Tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm ước đạt 6,98%, mức tăng cao nhất trong 9 năm nay

    Chiều 2/10, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng đã chủ trì buổi Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2019.

  • Giải pháp nào để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,8%?

    Giải pháp nào để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,8%?

    Trong tình hình kinh tế và thương mại thế giới vẫn diễn biến phức tạp, mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng GDP 6,8% của Việt Nam trong năm 2019 là một thách thức, đòi hỏi sự nỗ lực của các bộ, ngành và địa phương.

  • World Bank: Triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục cải thiện nếu đẩy mạnh cải cách

    World Bank: Triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục cải thiện nếu đẩy mạnh cải cách

    Mặc dù nhiều chuyên gia kinh tế dự báo rằng, triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục được cải thiện với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 đạt khoảng 6,8%, song báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) về tình hình kinh tế Việt Nam cũng chỉ rõ, nếu không chú trọng vào một số ưu tiên cải cách thì tốc độ tăng trưởng kinh tế có thể sẽ chậm lại.

  • GDP nông nghiệp quý I tăng cao nhất trong 13 năm qua

    GDP nông nghiệp quý I tăng cao nhất trong 13 năm qua

    Theo Tổng cục Thống kê, quý I năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP nông, lâm sản và thủy sản tăng 4,05% - mức tăng cao nhất trong 13 năm gần đây.

  • Đại biểu Quốc hội: Cần nhìn nhận lại trụ cột kinh tế, chú trọng chất lượng tăng trưởng

    Đại biểu Quốc hội: Cần nhìn nhận lại trụ cột kinh tế, chú trọng chất lượng tăng trưởng

    Tốc độ tăng trưởng GDP của Quý I chỉ đạt 5,1%, thấp hơn cùng kỳ nhiều năm đã khiến nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại năm 2017 sẽ khó đạt mục tiêu tăng 6,7% mà Chính phủ đã đề ra. Tuy nhiên, theo đại biểu Đỗ Văn Sinh, chỉ tiêu tăng trưởng được coi là quan trọng nhưng chất lượng tăng trưởng mới quan trọng hơn.

  • Hy Lạp điều chỉnh tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2017 lên 0,4%

    Hy Lạp điều chỉnh tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2017 lên 0,4%

    Số liệu chính thức vừa được Cơ quan Thống kê Hy Lạp (ELSTAT) công bố cho thấy, kinh tế Hy Lạp trong quý I/2017 tăng trưởng 0,4% so với quý IV/2016, thay vì giảm 0,1% theo ước tính sơ bộ công bố ngày 15/5.