Tags:

Tết thầy

  • 'Mùng 3 tết Thầy' và mối quan hệ thầy trò…

    'Mùng 3 tết Thầy' và mối quan hệ thầy trò…

    Người Việt thường có câu “Không thầy đố mày làm nên” để nói về công lao dạy dỗ của người thầy trong mỗi cuộc đời con người. Vì vậy, sau hai ngày đầu Xuân “tết Cha”, “tết Mẹ”, người Việt đã dành ngày mùng 3 tết Thầy. Đây được xem là một nét đẹp truyền thống thể hiện tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của người Việt từ xưa đến nay.

  • Tết thầy

    Tết thầy

    “Mùng một Tết cha, mùng ba Tết thầy”… Chẳng có vật phẩm quà cáp nọ kia, bọn trò nhỏ đến nhà thầy chỉ mang theo những nụ cười hồn nhiên, bẽn lẽn. Đến tận lúc trưởng thành, lời “ơn Thầy” vẫn khó nói ra.

  • Tết của giáo viên vùng cao

    Tết của giáo viên vùng cao

    Nếu như ở những tỉnh miền xuôi, thành phố, Tết đến, học trò đến chúc Tết thầy cô nhưng ở vùng cao thì ngược lại... Nói là Tết thì không phải mà thực chất là các nhà trường ở vùng cao thường tổ chức thăm hỏi những học sinh thuộc diện hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn...

  • Nghĩa cử cao đẹp “mùng ba tết thầy”

    Nghĩa cử cao đẹp “mùng ba tết thầy”

    “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy” là phong tục đã có từ ngàn xưa và đã trở thành nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.

  • Hoa hồng đắt hàng, quà lưu niệm giảm giá

    Hoa hồng đắt hàng, quà lưu niệm giảm giá

    Càng cận ngày Tết thầy cô (20/11), thị trường hoa và quà tặng càng sôi động.