Tags:

Tạp chí nature

  • Phát hiện vai trò của các dòng hải lưu trong hiện tượng thềm băng tan chảy

    Phát hiện vai trò của các dòng hải lưu trong hiện tượng thềm băng tan chảy

    Một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Nature Communications phát hiện rằng các dòng hải lưu di chuyển theo mô hình quanh co có vai trò lớn dẫn tới hiện tượng các thềm băng tan chảy ở Nam Cực. Hiện tượng này có thể khiến mực nước biển dâng cao đáng kể.

  • Ứng dụng AI 'biết tuốt' cuộc đời của con người

    Ứng dụng AI 'biết tuốt' cuộc đời của con người

    Trong một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Nature Computational Science, các nhà nghiên cứu ở Đan Mạch đã khai thác trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu từ hàng triệu người để tạo ra ứng dụng Life2vec, có thể dự đoán các giai đoạn trong cuộc đời của một người. Mục đích của nghiên cứu là nâng cao nhận thức về sức mạnh cũng như sự nguy hiểm của công nghệ.

  • Greenland mất nhiều băng hơn ước tính trước đây

    Greenland mất nhiều băng hơn ước tính trước đây

    Trong một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature ngày 17/1, các nhà khoa học Mỹ cho biết biến đổi khí hậu đã khiến dải băng Greenland mất lượng băng nhiều hơn 20% so với nhận định trước đây.

  • NASA phát hiện thành phần quan trọng cho sự sống trên 'mặt trăng nhỏ' của Sao Thổ

    NASA phát hiện thành phần quan trọng cho sự sống trên 'mặt trăng nhỏ' của Sao Thổ

    Dựa trên dữ liệu từ sứ mệnh tàu vũ trụ Cassini của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng về thành phần quan trọng của sự sống và nguồn năng lượng hóa học trên mặt trăng băng giá Enceladus của Sao Thổ. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Nature Astronomy ngày 14/12.

  • Bảo vệ rừng - biện pháp hữu ích giúp giảm khí carbon

    Bảo vệ rừng - biện pháp hữu ích giúp giảm khí carbon

    Nghiên cứu trên tạp chí Nature hồi giữa tháng 11/2023 chỉ ra rằng việc phục hồi các khu rừng toàn cầu có thể giúp cô lập lượng carbon nhiều gấp 22 lần lượng khí carbon phát thải trong một năm trên toàn thế giới. Đây là minh chứng cho thấy cây xanh là công cụ quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, bên cạnh cam kết cắt giảm nhiên liệu hóa thạch.

  • Cảnh báo tình trạng băng tan tại Greenland khiến mực nước biển dâng cao

    Cảnh báo tình trạng băng tan tại Greenland khiến mực nước biển dâng cao

    Nghiên cứu công bố ngày 7/11 trên tạp chí Nature Communications cảnh báo các thềm băng cuối cùng còn sót lại ở Bắc Greenland đã mất hơn 1/3 thể tích trong vòng bốn thập kỷ vừa qua, làm gia tăng nguy cơ mực nước biển dâng cao đáng kể.

  • Pin điện thoại sạc siêu nhanh, đạt 90% dung lượng trong 10 phút

    Pin điện thoại sạc siêu nhanh, đạt 90% dung lượng trong 10 phút

    Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển thành công một loại pin lithium-ion sạc nhanh có khả năng sạc điện thoại di động đạt 90% dung lượng chỉ trong 10 phút. Kết quả nghiên cứu đã được đăng tải gần đây trên tạp chí Nature Energy.

  • Công nghệ chỉnh sửa gene khiến gà kháng được cúm gia cầm

    Công nghệ chỉnh sửa gene khiến gà kháng được cúm gia cầm

    Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communications hôm 10/10, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene có tên Crispr để tạo ra gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức nhất định.

  • Nghiên cứu cảnh báo sóng nhiệt có thể kéo dài ở vùng nước biển sâu

    Nghiên cứu cảnh báo sóng nhiệt có thể kéo dài ở vùng nước biển sâu

    Các đợt nắng nóng trên biển có thể kéo dài và tăng về cường độ ở vùng nước sâu hơn, nguy cơ đe dọa đến các loài nhạy cảm trong khi biến đổi khí hậu khiến các hiện tượng cực đoan xảy ra thường xuyên hơn. Kết luận này được đưa ra trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature Climate Change ngày 18/9.

  • Nhiệt độ tăng cao khiến rừng nhiệt đới dần mất khả năng hấp thụ CO2

    Nhiệt độ tăng cao khiến rừng nhiệt đới dần mất khả năng hấp thụ CO2

    Khí hậu toàn cầu ấm lên đang đẩy nhiệt độ các khu rừng nhiệt đới tăng gần tới ngưỡng tán cây mất khả năng quang hợp để chuyển ánh sáng Mặt Trời và khí CO2 hấp thụ được thành năng lượng. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí Nature ngày 24/8.

  • Cảnh báo nguy cơ hệ thống hải lưu AMOC ngừng lưu thông gây thảm họa đối với hành tinh

    Cảnh báo nguy cơ hệ thống hải lưu AMOC ngừng lưu thông gây thảm họa đối với hành tinh

    Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature ngày 25/6, hệ thống dòng hải lưu huyết mạch Atlantic Meridional Overturning Current (AMOC) có thể ngừng lưu thông vào khoảng giữa thế kỷ này, thậm chí sớm nhất có thể vào năm 2025. Sự kiện này nếu xảy ra sẽ là một thảm họa môi trường toàn cầu, tác động đến cuộc sống của tất cả mọi người trên Trái Đất.

  • Chatbot AI của Google đạt điểm đỗ bài thi cấp phép hành nghề y của Mỹ

    Chatbot AI của Google đạt điểm đỗ bài thi cấp phép hành nghề y của Mỹ

    Chatbot sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) chuyên biệt cho lĩnh vực y tế do Google phát triển, Med-PaLM, đã đạt điểm đỗ bài thi sát hạch cấp phép hành nghề y của Mỹ, song các câu trả lời của chatbot này được đánh giá là vẫn chưa thể sánh bằng các bác sĩ. Kết luận này được đưa ra trong nghiên cứu đã được chuyên gia thẩm định và công bố trên tạp chí Nature ngày 12/7.

  • Nghiên cứu: Khả năng virus SARS-CoV-2 lây từ hươu sang người nhiều lần

    Nghiên cứu: Khả năng virus SARS-CoV-2 lây từ hươu sang người nhiều lần

    Theo phân tích các mẫu lấy từ động vật, các nhà khoa học đã phát hiện rằng nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 đã lây truyền nhiều lần từ hươu sang người. Kết quả trên được công bố trên tạp chí Nature số ra mới đây.  

  • 'Cầu nối kỹ thuật số' giúp người bị liệt có thể đi lại bình thường

    'Cầu nối kỹ thuật số' giúp người bị liệt có thể đi lại bình thường

    Theo một báo cáo khoa học đăng trên tạp chí Nature ngày 24/5, một người đàn ông bị liệt đã lấy lại được khả năng đi lại nhẹ nhàng với sự hỗ trợ của một "cầu nối kỹ thuật số" - khôi phục sự kết nối giữa não và tủy sống.

  • Nhiệt độ ở ngoại hành tinh Trappist-1b đủ để nướng một chiếc pizza

    Nhiệt độ ở ngoại hành tinh Trappist-1b đủ để nướng một chiếc pizza

    Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, các nhà khoa học cho biết Kính viễn vọng không gian James Webb đã lần đầu tiên đo nhiệt độ của một ngoại hành tinh đá, qua đó phát hiện ra rằng "người anh em họ" của Trái Đất rất có thể thiếu một bầu khí quyển.

  • Phát hiện mới liên quan điều trị HIV/AIDS

    Phát hiện mới liên quan điều trị HIV/AIDS

    Các tế bào myeloid - một tập hợp con của các tế bào bạch cầu - có thể chứa HIV trong cơ thể những bệnh nhân đã ức chế virus này nhiều năm thông qua các liệu pháp kháng virus. Đó là kết quả một nghiên cứu mới được công bố ngày 27/3 trên tạp chí Nature Microbiology.

  • Cảnh báo nguy cơ lũ lụt toàn cầu do băng tan

    Cảnh báo nguy cơ lũ lụt toàn cầu do băng tan

    Nhiệt độ gia tăng kéo theo việc các sông băng trên Trái Đất tan chảy. Nước từ băng tan chảy có thể tạo thành các hồ gần sông băng, đẩy khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao rơi vào nguy cơ lũ lụt. Đây là kết luận được các nhà khoa học New Zealand và quốc tế đưa ra trong nghiên cứu, đăng tải trên Tạp chí Nature ngày 8/2.

  • Giải mã bí ẩn xung quanh các hố đen khổng lồ

    Giải mã bí ẩn xung quanh các hố đen khổng lồ

    Hầu hết các thiên hà được hình thành quanh những hố đen khổng lồ. Mặc dù đa phần hố đen tương đối “hiền lành” - giống như hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà của chúng ta, một số rất “hung dữ” nuốt chửng vật chất xung quanh đồng thời giải phóng các tia hạt năng lượng khổng lồ sáng chói vào không gian. Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố ngày 23/11 trên tạp chí Nature.

  • 'Hòa âm' đá magma có thể giúp dự báo núi lửa phun trào

    'Hòa âm' đá magma có thể giúp dự báo núi lửa phun trào

    Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nature ngày 20/10 cho biết đã phát hiện ra những âm thanh không nghe thấy được sâu trong lòng núi lửa có thể đưa ra cảnh báo núi lửa sắp phun trào, mở ra triển vọng cảnh báo cần thiết cho các cộng đồng bị ảnh hưởng.

  • Bệnh nhân không triệu chứng ít gặp phải các triệu chứng COVID-19 kéo dài

    Bệnh nhân không triệu chứng ít gặp phải các triệu chứng COVID-19 kéo dài

    Trong khi nhiều bệnh nhân có các triệu chứng COVID-19 kéo dài đến 18 tháng sau khi mắc, các bệnh nhân không triệu chứng dường như không gặp phải các triệu chứng COVID-19 kéo dài. Kết luận này được rút ra từ một nghiên cứu quy mô lớn tại Scotland và vừa được công bố trên tạp chí Nature Communications.