Tags:

Tăng lãi suất huy động

  • Nhiều ngân hàng 'nối gót' nhau tăng lãi suất huy động

    Nhiều ngân hàng 'nối gót' nhau tăng lãi suất huy động

    Chỉ trong tuần đầu tháng 5, nhiều ngân hàng đã nối gót nhau điều chỉnh lãi suất huy động, phổ biến với mức tăng từ 0,2 - 0,3%/năm so với trước đó.

  • Loạt ngân hàng tăng lãi suất huy động thêm 0,2 - 0,3%/năm

    Loạt ngân hàng tăng lãi suất huy động thêm 0,2 - 0,3%/năm

    Cập nhật biểu lãi suất ngân hàng ngày 19/4 cho thấy lãi suất huy động tại nhiều kỳ hạn tiếp tục có xu hướng tăng.

  • Lãi suất huy động 'nóng' lên với tín hiệu tăng từ một số ngân hàng

    Lãi suất huy động 'nóng' lên với tín hiệu tăng từ một số ngân hàng

    Trong nửa đầu tháng 4, tín hiệu tăng lãi suất huy động đã trở lại tại một số ngân hàng với mức tăng từ 0,1 - 0,3%/năm.

  • Eximbank bất ngờ tăng lãi suất, các ngân hàng khác vẫn tiếp tục giảm

    Eximbank bất ngờ tăng lãi suất, các ngân hàng khác vẫn tiếp tục giảm

    Ngày 22/3, Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) bất ngờ thông báo điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở kỳ ngắn hạn, trong khi các ngân hàng khác vẫn tiếp tục giảm, đưa mức lãi suất cao nhất hiện nay xuống dưới 5% cho kỳ hạn 12 tháng.

  • Israel tăng lãi suất huy động lên mức cao nhất trong 15 năm

    Israel tăng lãi suất huy động lên mức cao nhất trong 15 năm

    Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Ngân hàng Trung ương Israel (BoI) ngày 20/2 đã tăng lãi suất huy động thêm 0,5 điểm phần trăm, nâng lãi suất hiện hành lên 4,25% - mức cao nhất trong vòng 15 năm qua. Đây là nỗ lực mới nhất của BoI nhằm "ghìm cương" lạm phát, vốn đang ở mức 5,4% và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

  • Các ngân hàng tiếp tục cuộc đua tăng lãi suất huy động, cao nhất vượt 11%

    Các ngân hàng tiếp tục cuộc đua tăng lãi suất huy động, cao nhất vượt 11%

    Trong vòng 1 tháng qua, lãi suất huy động của các ngân hàng liên tục được điều chỉnh. Nếu hồi cuối tháng 10, mốc lãi suất 9%/năm chỉ lác đác "đếm trên đầu ngón tay", thì nay, mức lãi suất này đã được niêm yết ở hàng loạt ngân hàng. Thậm chí, có ngân hàng đã áp dụng lãi suất cao nhất lên hơn 11%/năm.

  • Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Bảo đảm thanh khoản của tổ chức tín dụng và nền kinh tế

    Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Bảo đảm thanh khoản của tổ chức tín dụng và nền kinh tế

    Chiều 29/10, tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10, trả lời câu hỏi về giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh sau khi Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tăng lãi suất và các ngân hàng cũng đồng loạt tăng lãi suất huy động, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết, quan trọng nhất trong điều hành chính sách tiền tệ là kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Đồng thời, bảo đảm thanh khoản của các tổ chức tín dụng cũng như của cả nền kinh tế.

  • Doanh nghiệp đối mặt với áp lực lãi suất gia tăng

    Doanh nghiệp đối mặt với áp lực lãi suất gia tăng

    Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông tin sẽ duy trì lãi suất ở mức cao trong thời gian dài để kiềm chế lạm phát, giá USD đã tăng lên mức cao nhất trong 20 năm so với các đồng tiền khác. Nhiều ngân hàng trong nước cũng tăng lãi suất huy động. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp lo ngại lãi suất cho vay sẽ tăng theo, áp lực đè nặng hơn. 

  • Lo ngại lãi suất tiết kiệm gia tăng áp lực với lãi suất cho vay

    Lo ngại lãi suất tiết kiệm gia tăng áp lực với lãi suất cho vay

    Ngay sau động thái tăng lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), hàng loạt các ngân hàng thương mại (NHTM) đã tăng lãi suất huy động. Các chuyên gia tài chính lo ngại điều này sẽ làm gia tăng áp lực đến lãi suất cho vay khi room tín dụng vẫn đang hạn hẹp.

  • Thêm ngân hàng tăng mạnh lãi suất huy động

    Thêm ngân hàng tăng mạnh lãi suất huy động

    Trong tuần đầu tháng 9, tiếp tục có thêm một số ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động tiền VND. Đáng chú ý, đã có ngân hàng thuộc nhóm "Big 4" tăng mạnh lãi suất với tiền gửi trực tuyến.

  • Ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm cao nhất để hút dòng tiền

    Ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm cao nhất để hút dòng tiền

    Trong tháng qua, nhiều ngân hàng đã tăng lãi suất huy động nhằm tăng thanh khoản cho vay. Điều này đã kích thích dòng tiền nhàn rỗi cũng như chứng khoán chảy vào tiết kiệm, đồng thời cũng là tín hiệu tích cực khi niềm tin của người dân đối với kênh tiền gửi ngân hàng vẫn là kênh đầu tư an toàn nhất hiện nay.

  • Thêm nhiều ngân hàng gia nhập 'cuộc đua' tăng lãi suất

    Thêm nhiều ngân hàng gia nhập 'cuộc đua' tăng lãi suất

    Trong tuần đầu tiên của tháng 5, "cuộc đua" tăng lãi suất huy động đã có thêm sự góp mặt của một số ngân hàng thương mại với mức tăng từ 0,1-0,4%/năm so với thời điểm này tháng trước.

  • Được nới room tín dụng, các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động

    Được nới room tín dụng, các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động

    Cuối năm, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp tăng cao hơn do phải gấp rút hoàn thành đơn hàng và chuẩn bị cho năm 2022. Vì thế, nhiều ngân hàng đã tăng lãi suất huy động để thu hút tiền gửi trong dân, tăng thanh khoản cho vay.

  •  Lãi suất huy động tăng giảm trái chiều

    Lãi suất huy động tăng giảm trái chiều

    Thời gian qua, một số ngân hàng vẫn duy trì lãi suất tiền gửi tiết kiệm ở mức thấp, nhưng từ giữa tháng 10/2021 đến nay, ở khối ngân hàng có quy mô nhỏ đã tăng lãi suất huy động khi gửi tiền tiết kiệm online.

  • Dòng tiền nhàn rỗi gửi vào kênh ngân hàng giảm

    Dòng tiền nhàn rỗi gửi vào kênh ngân hàng giảm

    Thời gian gần đây một số ngân hàng bắt đầu có động thái tăng lãi suất huy động tuy nhiên mức tăng không cao và cục bộ, khiến cho dòng tiền nhàn rỗi vẫn có xu hướng chảy mạnh vào chứng khoán, bất động sản, vàng, trái phiếu… và giảm tiền gửi ngân hàng

  • Tin nổi bật ngày 23/3

    Tin nổi bật ngày 23/3

    Những thông tin thời sự nổi bật ngày 23/3 thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội gồm: Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nuôi dưỡng hoài bão, khát vọng xây dựng đất nước; đầu tháng 4/2021, Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ; Việt Nam có thêm 1 ca mắc mới COVID-19 là ca nhập cảnh; hàng loạt ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động; 14 năm tù cho đối tượng lừa 'chạy trắng án' ma túy.

  • Hàng loạt ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động

    Hàng loạt ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động

    Sau một thời gian dài điều chỉnh giảm lãi suất, mới đây hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) điều chỉnh tăng, thậm chí tăng mạnh thêm đến 0,9%/năm.

  • PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh: Lãi suất có thể tăng từ cuối quý I/2021

    PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh: Lãi suất có thể tăng từ cuối quý I/2021

    "Lãi suất ngân hàng có thể dần tăng cao từ cuối quý I/2021 do hoạt động sản xuất phục hồi, kéo theo nhu cầu vay vốn tăng. Các ngân hàng từ đó cũng cần tăng lãi suất huy động để hấp dẫn nguồn tiền". Đây là nhận định của PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Giảng viên cao cấp Học viện Tài chính trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN.

  • Xoay quanh câu chuyện điều chỉnh lãi suất trái chiều giữa các ngân hàng

    Xoay quanh câu chuyện điều chỉnh lãi suất trái chiều giữa các ngân hàng

    Đi ngược với xu hướng tăng lãi suất huy động vào mùa cuối năm, một số ngân hàng thương mại đã điều chỉnh giảm nhẹ mức lãi suất từ 0,1 - 0,3%/năm, tập trung chủ yếu ở các kỳ hạn trên 12 tháng. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất chung hiện vẫn ở mức cao, nhưng không phải là vấn đề đáng lo ngại vì thực tế thị trường đang tự điều chỉnh.

  • Ngân hàng tăng lãi suất huy động để ‘hút’ tiền

    Ngân hàng tăng lãi suất huy động để ‘hút’ tiền

    Một số ngân hàng đã điều chỉnh lãi suất huy động khá cao, từ 8% - 9% cho thời hạn từ 12 – 18 tháng. Tuy nhiên, để “với” được mức lãi suất này, không phải ai cũng đủ điều kiện vì mức tiền gửi phải ít nhất một tỷ đến vài trăm tỷ đồng.