Tags:

Tái nghèo

  • Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).

  • Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Theo thông tin từ UBND tỉnh Trà Vinh, năm 2024, tỉnh huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; tiếp tục tập trung đồng bộ các giải pháp thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo.

  • Có giải pháp toàn diện, lâu dài cho giảm nghèo bền vững

    Có giải pháp toàn diện, lâu dài cho giảm nghèo bền vững

    Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu quan tâm và đánh giá công tác giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đạt được nhiều thành công, là điểm sáng được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, giảm nghèo thời gian qua còn thiếu tính bền vững và khả năng tái nghèo cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn, giá nhiều mặt hàng tăng cao.

  • Giảm nghèo bền vững ở huyện vùng cao Mèo Vạc

    Giảm nghèo bền vững ở huyện vùng cao Mèo Vạc

    Với mục tiêu phấn đấu giảm gần 1.500 hộ nghèo đa chiều, giảm tỷ lệ nghèo đa chiều 8,53%, đồng thời, hạn chế thấp nhất hộ tái nghèo và hộ nghèo phát sinh mới, huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang) triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

  • Điểm sáng giảm nghèo bền vững ở đô thị - Bài 1: Đi đầu cả nước với những chương trình hiệu quả

    Điểm sáng giảm nghèo bền vững ở đô thị - Bài 1: Đi đầu cả nước với những chương trình hiệu quả

    Thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang triển khai nhiều giải pháp để tránh tái nghèo, qua đó phấn đấu đến cuối năm 2025, cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo cả nước, còn dưới 0,5% hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố.

  • Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài 2: Thách thức song hành cùng cơ hội

    Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài 2: Thách thức song hành cùng cơ hội

    Bên cạnh những thành tựu đạt được, công cuộc giảm nghèo vẫn còn những khó khăn, bất cập. Nhiều huyện vùng biên giới, miền núi, hải đảo vẫn còn tỷ lệ hộ nghèo cao. Vòng luẩn quẩn thoát nghèo, tái nghèo vẫn là vấn đề bức thiết đòi hỏi sớm có giải pháp tháo gỡ, đặc biệt là tại các vùng “lõi nghèo”.

  • Để giảm nghèo không rơi vào vòng luẩn quẩn

    Để giảm nghèo không rơi vào vòng luẩn quẩn

    Thực tế thời gian qua tại nhiều địa phương, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, nguy cơ tái nghèo cao. Một trong những nguyên nhân chính là việc chưa đa dạng mô hình sinh kế, nhiều nơi vẫn rơi vào thực trạng "trồng một cây, nuôi một con".

  • Cà Mau nỗ lực giảm nghèo bền vững

    Cà Mau nỗ lực giảm nghèo bền vững

    Nhiều năm qua, tỉnh Cà Mau nỗ lực triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhờ đó, kết quả giảm nghèo của tỉnh hàng năm đều đạt và vượt so với mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Tuy nhiên, công tác giảm nghèo của tỉnh vẫn gặp nhiều khó khăn do khả năng đầu tư nguồn lực có hạn, rủi ro tái nghèo còn tiềm ẩn. Một bộ phận hộ nghèo vẫn còn trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước...

  • Giảm gánh nặng chi phí điều trị cho người nghèo mắc lao

    Giảm gánh nặng chi phí điều trị cho người nghèo mắc lao

    Theo thống kê, sau 2 năm bởi dịch COVID-19, số người mắc bệnh lao gia tăng, đặc biệt là ở vùng nông thôn, lao động di cư, người dân tộc thiểu số, tăng nguy cơ tái nghèo. Do điều trị kéo dài, tốn kém nên bảo hiểm y tế (BHYT) hỗ trợ giảm chi phí nhưng nguy cơ tái nghèo cao do hậu quả lâu dài.

  • Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau

    Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau

    Sau đại dịch COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động tác động tiêu cực đến mọi lĩnh vực, đời sống, xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh đã mạnh mẽ vươn lên, nỗ lực phục hồi các hoạt động kinh tế - xã hội. Mỗi hộ gia đình, mỗi người dân, hộ nghèo, hộ cận nghèo chủ động khắc phục khó khăn, vượt lên chính mình để không tái nghèo.

  • Nguồn vốn chính sách góp phần chống tái nghèo tại vùng đồng bào thiểu số

    Nguồn vốn chính sách góp phần chống tái nghèo tại vùng đồng bào thiểu số

    Trong những năm qua, nhiều hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã thoát nghèo bền vững và ngày càng có sự thay đổi rõ rệt.

  • Bạc Liêu nỗ lực giảm nghèo bền vững

    Bạc Liêu nỗ lực giảm nghèo bền vững

    Năm 2021, dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, nhưng Bạc Liêu vẫn đạt được nhiều kết quả phấn khởi trong công tác giảm nghèo, chống tái nghèo.

  • Ngân hàng Chính sách xã hội Sơn La vượt khó, hoàn thành kế hoạch sớm 1 tháng

    Ngân hàng Chính sách xã hội Sơn La vượt khó, hoàn thành kế hoạch sớm 1 tháng

    Đến ngày 30/11/2021, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh Sơn La đã hoàn thành kế hoạch tín dụng cả năm, điều đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh dịch COVID-19 tác động khiến nhiều lao động mất việc làm, nguy cơ tái nghèo ở vùng miền núi biên giới.

  • Khơi dậy ý chí thoát nghèo ở vùng nông thôn miền núi - Bài 2: Đi tìm nguyên nhân dẫn đến tái nghèo

    Khơi dậy ý chí thoát nghèo ở vùng nông thôn miền núi - Bài 2: Đi tìm nguyên nhân dẫn đến tái nghèo

    Ở một số nơi đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn tập quán canh tác lạc hậu, thiếu kiến thức về khoa học, kỹ thuật. Một số thể chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến khu vực này vẫn còn bất cập, thiếu đồng bộ, nguồn lực đầu tư hạn hẹp, chưa đáp ứng được yêu cầu.

  • Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững giai đoạn 2021 - 2025

    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững giai đoạn 2021 - 2025

    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.

  • Thực hiện giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo 

    Thực hiện giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo 

    Sáng 28/7, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với 474/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,99% tổng số đại biểu Quốc hội). 

  • Yên tâm điều trị vì đã có thẻ BHYT

    Yên tâm điều trị vì đã có thẻ BHYT

    Nhờ tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn đã được Quỹ BHYT chi trả và giúp nhiều gia đình không bị tái nghèo. BHYT là cách tốt nhất để mọi người giúp nhau chia sẻ rủi ro khi bị ốm đau, bệnh tật. Do đó, đóng tiền mua BHYT là cách "đóng góp khi lành, để dành khi ốm". BHYT chi trả phần lớn chi phí khám bệnh, xét nghiệm, thuốc và chăm sóc cho người có thẻ khi đi khám bệnh, chữa bệnh.

  • Phát huy hiệu quả nguồn vốn vay chính sách xã hội tại Bắc Ninh

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn vay chính sách xã hội tại Bắc Ninh

    Trong những năm qua, từ nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh, các chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo… đã trở thành nguồn lực quan trọng, hỗ trợ cho nhiều gia đình vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống và thoát khỏi nguy cơ tái nghèo.

  • Cử tri Phú Yên: Giá mía xuống thấp, nhiều hộ dân miền núi dễ rơi vào cảnh tái nghèo

    Cử tri Phú Yên: Giá mía xuống thấp, nhiều hộ dân miền núi dễ rơi vào cảnh tái nghèo

    Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên đã tổ chức 10 buổi tiếp xúc cử tri tại các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

  • Nguy cơ tái nghèo vùng sạt lở ở Kon Tum

    Nguy cơ tái nghèo vùng sạt lở ở Kon Tum

    Sau hai làng Tu Thó (xã Tê Xăng) và Tumơrông (xã Tumơrông), đến nay, tình trạng sạt lở đã lan rộng đến làng Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tumơrông, tỉnh Kon Tum).