Tags:

Tài nguyên

  • Đề xuất quy định trao đổi tín chỉ carbon quốc tế

    Đề xuất quy định trao đổi tín chỉ carbon quốc tế

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone.

  • Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, diện tích đất có rừng là hơn 6.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 1,67%. Do đó, chính quyền địa phương và ngành chức năng luôn chú trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng nhằm bảo vệ “lá phổi xanh” của địa phương, góp phần giữ gìn tài nguyên rừng cho đất nước.

  • Bổ sung quy định về thăm dò cát, sỏi lòng sông và đất, đá làm vật liệu san lấp

    Bổ sung quy định về thăm dò cát, sỏi lòng sông và đất, đá làm vật liệu san lấp

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 02/2024/TT-BTNMT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2016/TT-BTNMT ngày 13/1/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định kỹ thuật về công tác thăm dò cát, sỏi lòng sông và đất, đá làm vật liệu san lấp. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 6/6/2024.

  • Tổng điều tra tài nguyên du lịch trên phạm vi cả nước

    Tổng điều tra tài nguyên du lịch trên phạm vi cả nước

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành Quyết định số 1177/QĐ-BVHTTDL về Kế hoạch tổng thể tổ chức điều tra tài nguyên du lịch.

  • Phối hợp thực hiện hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo

    Phối hợp thực hiện hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo

    Thực hiện Kế hoạch phối hợp trên các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2024, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam (Bộ Quốc phòng) tiếp tục xây dựng, thực hiện pháp luật về kiểm soát tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

  • Thực hiện mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN lĩnh vực tài nguyên và môi trường

    Thực hiện mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN lĩnh vực tài nguyên và môi trường

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Kế hoạch hành động giai đoạn 2024 - 2025 thực hiện Đề án xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN đến năm 2025.

  • Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường thông tin tiến độ mới nhất về Luật Đất đai 2024

    Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường thông tin tiến độ mới nhất về Luật Đất đai 2024

    Trả lời báo giới về tiến độ để chuẩn bị cho Luật Đất đai có hiệu lực sớm từ ngày 1/7, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Minh Ngân cho biết: “Riêng với Bộ TN&MT, đến thời điểm được giao dự thảo 6 Nghị định và 4 Thông tư, chúng tôi đã hoàn thành các dự thảo. Bộ Tư pháp đã thẩm định, dự kiến trước ngày 10/5, Bộ TN&MT sẽ trình Chính phủ các Nghị định hướng dẫn thi hành”.

  • Khắc phục xong sự cố sạt lở tại bãi rác Nam Sơn

    Khắc phục xong sự cố sạt lở tại bãi rác Nam Sơn

    Liên quan đến sự cố sạt lở bao ô lưu chứa bùn (bùn không nguy hại sau xử lý nước rỉ rác) tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn (bãi rác Nam Sơn), huyện Sóc Sơn, Hà Nội, ngày 4/5, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã có báo cáo nhanh về nguyên nhân xảy ra sự cố và công tác khắc phục gửi UBND thành phố Hà Nội.

  • Đang kiểm tra sự cố tràn bùn thải tại bãi rác Nam Sơn

    Đang kiểm tra sự cố tràn bùn thải tại bãi rác Nam Sơn

    Văn phòng huyện Sóc Sơn, Hà Nội vừa xác nhận sự cố tràn bùn thải tại bãi rác Nam Sơn và đang khẩn trương phối hợp với Sở Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội kiểm tra, đánh giá tác động, thiệt hại.

  • Các địa phương khẩn trương kiểm kê tài nguyên nước quốc gia

    Các địa phương khẩn trương kiểm kê tài nguyên nước quốc gia

    Việc tổng kiểm kê tài nguyên nước quốc gia được thực hiện và công bố số liệu trong kỳ kiểm kê trên phạm vi cả nước với đối tượng thực hiện là nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất, nguồn nước mưa và các công trình khai thác, sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước. Các công trình khai thác, sử dụng nước mặt, nước dưới đất và nước biển. Các công trình xả nước thải vào nguồn nước trên phạm vi đất liền và các đảo có khai thác, sử dụng nước.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Đề nghị điều tra sai phạm tại Dự án xây dựng 3 trạm quan trắc nước mặt tự động

    Đề nghị điều tra sai phạm tại Dự án xây dựng 3 trạm quan trắc nước mặt tự động

    Ngày 25/4, bà Bùi Thanh Nguyên, Chánh Thanh tra tỉnh Bạc Liêu cho biết, đơn vị vừa thông qua Kết luận về việc thanh tra đột xuất Dự án Xây dựng 3 trạm quan trắc tự động trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu do Sở Tài nguyên và Môi trường làm chủ đầu tư.

  • Tạo đồng thuận xã hội trong triển khai thực hiện Luật Đất đai

    Tạo đồng thuận xã hội trong triển khai thực hiện Luật Đất đai

    Hội nghị Báo cáo viên Trung ương toàn quốc do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức, diễn ra ngày 24/4 tại Hà Nội.

  • Doanh nghiệp của 17 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia triển lãm Mining Vietnam 2024

    Doanh nghiệp của 17 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia triển lãm Mining Vietnam 2024

    Ngày 24/4, Triển lãm Quốc tế lần thứ 6 về Công nghiệp Khai thác, Khôi phục Tài nguyên Khoáng sản và Xây dựng Việt Nam – Mining Vietnam 2024, chính thức khai mạc tại Hà Nội.

  • Chủ động thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn

    Chủ động thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn

    Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã ký Quyết định số 1075/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 109/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Bảo đảm triển khai thống nhất, đồng bộ Luật Đất đai (sửa đổi) khi có hiệu lực sớm

    Bảo đảm triển khai thống nhất, đồng bộ Luật Đất đai (sửa đổi) khi có hiệu lực sớm

    Sáng 23/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Đất đai và Dự thảo Nghị định Quy định về giá đất.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu: Đối thoại với tiểu thương, hộ kinh doanh tại các chợ

    Bà Rịa - Vũng Tàu: Đối thoại với tiểu thương, hộ kinh doanh tại các chợ

    Ngày 23/4, Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tổ chức hội nghị đối thoại với tiểu thương, hộ kinh doanh tại các chợ trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, với sự tham dự của các cơ quan chức năng của tỉnh như: Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phòng Kinh tế các địa phương…

  • Loại bỏ 'cơ chế xin - cho' trong nền hành chính ngành Tài nguyên và Môi trường

    Loại bỏ 'cơ chế xin - cho' trong nền hành chính ngành Tài nguyên và Môi trường

    Năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đẩy mạnh triển khai toàn diện, đồng bộ các nội dung về cải cách hành chính để việc triển khai, thực thi chính sách pháp luật về tài nguyên môi trường tiếp tục hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới.