Tags:

Tài nguyên đất

  • Khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai từ các khu đất nhỏ hẹp

    Khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai từ các khu đất nhỏ hẹp

    Nhiều khu đất nhỏ hẹp bị bỏ trống sau quá trình giải phóng mặt bằng để xây dựng các dự án công cộng hoặc sau khi các công trình giao thông đô thị được mở rộng. Điều này đã tạo ra một lãng phí tài nguyên đất đai lớn trong một thành phố đang đối mặt với nhu cầu không gian ngày càng tăng.

  • Kiên quyết ngăn chặn hành vi lợi dụng đấu giá đất gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi

    Kiên quyết ngăn chặn hành vi lợi dụng đấu giá đất gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi

    Nhằm bảo đảm công tác quản lý đất đai trên địa bàn chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật, tỉnh Tuyên Quang chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành, các huyện, thành phố tăng cường quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai.

  • Lò đốt rác tiền tỷ hoạt động được 3 ngày, bỏ hoang 3 năm

    Lò đốt rác tiền tỷ hoạt động được 3 ngày, bỏ hoang 3 năm

    Lò đốt rác ở xã Xuân Bình, huyện miền núi Như Xuân (Thanh Hóa) được xây dựng với nguồn kinh phí 11,3 tỷ đồng từ vốn sự nghiệp môi trường. Khi hoàn thành dự án, huyện Như Xuân bàn giao cho xã quản lý đưa vào vận hành và sử dụng. Tuy nhiên, lò đốt rác chỉ hoạt động được 3 ngày, xử lý được vài xe rác rồi bỏ không 3 năm nay. Thực trạng này gây lãng phí tiền của và tài nguyên đất đai.

  • Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) - Bài 2: Bất cập về giá đất bồi thường

    Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) - Bài 2: Bất cập về giá đất bồi thường

    Việc thu hồi đất để phát triển kinh tế vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng là một trong những giải pháp lớn tạo động lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội thông qua các dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu đô thị mới, các dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư nông thôn, cụm công nghiệp… Tuy nhiên, quá trình thu hồi đất để phát triển kinh tế đến nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, gây lãng phí tài nguyên đất.

  • Đơn Dương hướng đến huyện kiểu mẫu về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Đơn Dương hướng đến huyện kiểu mẫu về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng với nhiều tiềm năng và lợi thế về thời tiết, khí hậu, tài nguyên đất, nước… đã vươn lên trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Lâm Đồng và của cả khu vực Tây Nguyên. 

  • Khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế nhanh, bền vững

    Khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế nhanh, bền vững

    Những đột phá quan trọng trong chính sách đất đai thời gian gần đây đã mang lại những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội, đặc biệt trong nông nghiệp, nông thôn. Công tác quy hoạch, kế hoạch gắn kết tốt hơn với khai thác sử dụng đất, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu. Việc phân cấp, phân quyền quản lý và sử dụng đất được coi trọng, bước đầu khắc phục tình trạng lãng phí tài nguyên đất.

  • Quản lý bền vững tài nguyên đất than bùn ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ

    Quản lý bền vững tài nguyên đất than bùn ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ

    Vườn Quốc gia U Minh Hạ (Cà Mau) hiện có diện tích đất than bùn khoảng 3.000 ha. Đây là hệ sinh thái rất quan trọng, có tính đa dạng sinh học cao và rất có giá trị về bảo tồn.

  • HĐND tỉnh Long An thông qua 18 Nghị quyết quan trọng về phát triển KT-XH

    HĐND tỉnh Long An thông qua 18 Nghị quyết quan trọng về phát triển KT-XH

    Ngày 29/3, Hội đồng nhân dân tỉnh Long An (khóa X) tiến hành Kỳ họp thứ 5 (kỳ họp chuyên đề) xem xét, quyết định thông qua 18 Nghị quyết quan trọng, cấp bách, liên quan đến 6 nhóm vấn đề trọng tâm gồm: đầu tư công và chủ trương đầu tư các công trình, dự án cụ thể; lĩnh vực tài chính, ngân sách; tài nguyên, đất nông nghiệp; y tế, xã hội và nội vụ, pháp chế.

  • Rà soát, sửa đổi các quy định để phát huy hiệu quả tài nguyên đất

    Rà soát, sửa đổi các quy định để phát huy hiệu quả tài nguyên đất

    Ngày 8/10, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị giám sát, xem xét những bất cập và kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai năm 2013.

  • Giá đất tăng ‘chóng mặt’, áp thuế ra sao để tránh đầu cơ?

    Giá đất tăng ‘chóng mặt’, áp thuế ra sao để tránh đầu cơ?

    Bất chấp tác động của COVID-19 đến nền kinh tế khi nhiều ngành nghề lao đao, từ đầu năm 2021 đến nay, giá đất tại nhiều nơi vẫn tăng “chóng mặt” khiến dư luận hoang mang. Nhiều chuyên gia tài chính cho rằng, cần áp mạnh thuế đất để làm công cụ điều tiết thị trường; đồng thời, chống lãng phí tài nguyên đất đai.

  • Thanh Hóa: Tăng cường quản lý việc khai thác, vận chuyển tài nguyên đất đai, khoáng sản

    Thanh Hóa: Tăng cường quản lý việc khai thác, vận chuyển tài nguyên đất đai, khoáng sản

    Theo phản ánh của người dân thôn 5, xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, những ngày qua trên địa bàn có tình trạng vận chuyển đất trái phép trong quá trình san gạt, cải tạo mặt bằng, hạ cốt nền để xây dựng nhà ở.

  • Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Kon Tum

    Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Kon Tum

    Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Kon Tum đã tiến hành nghiên cứu, thực hiện dự án ứng dụng nghiên cứu về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư làng, giúp người dân địa phương duy trì thể chế quản trị đối với tài nguyên đất và rừng.

  • Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Với điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng và tài nguyên đất, huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đang tích cực chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả và đất trống, đồi trọc sang phát triển trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Bài 1: Thay đổi nhận thức, đời sống của đồng bào dân tộc

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Bài 1: Thay đổi nhận thức, đời sống của đồng bào dân tộc

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 đã chứng minh được sự phù hợp với xu thế mới ở Việt Nam và xu thế chung của thế giới trong việc bảo vệ môi trường, góp phần quan trọng vào việc quản lý, khai thác hiệu quả, bền vững tài nguyên đất đai trong lâm nghiệp.

  • Làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân trong vụ khai thác tài nguyên đất trái phép tại Hữu Lũng

    Làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân trong vụ khai thác tài nguyên đất trái phép tại Hữu Lũng

    Ngày 26/3, liên quan đến vụ việc khai thác tài nguyên đất trái phép với quy mô lớn trong thời gian dài tại xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, được các cơ quan báo chí phản ánh, Phó Giám đốc sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn, Nguyễn Đình Duyệt cho biết, Sở đã có kết quả kiểm tra thực tế và báo cáo UBND tỉnh vấn đề này.

  • Nông nghiệp Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Phát triển thủy lợi, sử dụng tiết kiệm nguồn nước

    Nông nghiệp Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Phát triển thủy lợi, sử dụng tiết kiệm nguồn nước

    Đối với vùng Tây Nguyên, các nhà khoa học đánh giá tài nguyên đất, nước và rừng có ý nghĩa rất quan trọng để duy trì sự ổn định và phát triển của toàn vùng, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp. Do tác động của biến đổi khí hậu, những năm gần đây, tình hình hạn hán trong mùa khô càng kéo dài, gay gắt. Vì vậy, việc bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển bền vững nông nghiệp vùng Tây Nguyên.

  • Tài nguyên đất đang bị đe dọa

    Tài nguyên đất đang bị đe dọa

    Báo cáo của Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) mới đây chỉ rõ đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng nhưng đang bị đe dọa bởi tình trạng khai thác quá đà, sử dụng bất hợp lý trên toàn cầu.

  • Tăng cường năng lực định giá đất tại Việt Nam

    Tăng cường năng lực định giá đất tại Việt Nam

    Ngày 21/8, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo về mô hình định giá đất thuộc Dự án “Tăng cường năng lực định giá đất và hệ thống thông tin giá đất dựa trên VietLis” nhằm xây dựng một hệ thống quản lý tài nguyên đất đai hiện đại với hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu.

  • Lấy thị trường nội địa để tái cơ cấu tiêu thụ xi măng

    Lấy thị trường nội địa để tái cơ cấu tiêu thụ xi măng

    Trong năm 2019, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành Xi măng đã đề xuất với Bộ Xây dựng tái cơ cấu Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (Vicem) gắn với cổ phần hóa, trong đó tập trung phát triển tiêu thụ tại thị trường nội địa, đưa công nghệ 4.0 vào sản xuất, nhằm đảm bảo sản lượng, doanh thu và tiết kiểm tài nguyên đất nước.

  • Khẳng định thương hiệu khoai tây Quế Võ

    Khẳng định thương hiệu khoai tây Quế Võ

    Với mong muốn tận dụng nguồn tài nguyên đất sẵn có trong vụ Đông để phát triển kinh tế, những năm qua, nông dân Quế Võ đã đưa khoai tây thành cây trồng chủ yếu.