Tags:

Trữ hàng hóa

  • Thương mại điện tử thúc đẩy bất động sản hậu cần đô thị

    Thương mại điện tử thúc đẩy bất động sản hậu cần đô thị

    Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến, thúc đẩy làn sóng dịch chuyển lưu trữ hàng hóa từ cửa hàng bán lẻ sang không gian kho hàng. Có thể thấy, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đang định hình lại thị trường logistics và tạo ra nhiều loại tài sản đa dạng hơn, trong đó nổi bật nhất là bất động sản hậu cần đô thị.

  • Bất động sản hậu cần cho bán lẻ thu hút sự quan tâm

    Bất động sản hậu cần cho bán lẻ thu hút sự quan tâm

    Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến, thúc đẩy làn sóng dịch chuyển lưu trữ hàng hóa từ cửa hàng bán lẻ sang không gian kho hàng. Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đang định hình lại thị trường logistics và tạo ra nhiều loại tài sản đa dạng hơn; trong đó, nổi bật nhất là bất động sản hậu cần đô thị.

  • Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định, phục vụ xuyên Tết

    Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định, phục vụ xuyên Tết

    Với mong muốn đồng hành cùng người tiêu dùng an tâm mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán – Giáp Thìn 2024, AEON Việt Nam đã sẵn sàng nguồn hàng phong phú, tăng dự trữ hàng hóa, giữ giá cả ổn định, tăng thời gian hoạt động, mở cửa xuyên Tết cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn phục vụ nhu cầu tăng cao và mang đến nhiều tiện lợi cho khách hàng.

  • Đắk Lắk: Dành hơn 1.500 tỷ đồng để bình ổn thị trường dịp Tết

    Đắk Lắk: Dành hơn 1.500 tỷ đồng để bình ổn thị trường dịp Tết

    Nhằm bình ổn thị trường dịp cuối năm 2022 và Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành kế hoạch dự trữ hàng hóa thiết yếu với tổng giá trị hơn 1.510 tỷ đồng.

  • Giới chức Thượng Hải (Trung Quốc) kêu gọi người dân không tích trữ hàng hóa

    Giới chức Thượng Hải (Trung Quốc) kêu gọi người dân không tích trữ hàng hóa

    Ngày 23/3, giới chức Thượng Hải, thành phố lớn nhất Trung Quốc, kêu gọi người dân bình tĩnh trong bối cảnh nhiều cửa hàng và các nền tảng bán thực phẩm trực tuyến đều nhanh chóng “cháy hàng” vì tâm lý lo ngại chính quyền có thể áp lệnh phong tỏa khi số ca mắc COVID-19 tăng cao.

  • Nga trấn an người dân không nên hoang mang tích trữ hàng hóa

    Nga trấn an người dân không nên hoang mang tích trữ hàng hóa

    Phó Thủ tướng Nga Viktoria Abramchenko khẳng định rằng nước này có đủ đường và kiều mạch để đáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thời cảnh báo người dân không nên lo lắng mua tích trữ các mặt hàng thiết yếu này sau khi các nước phương Tây gia tăng các biện pháp trừng phạt Moskva.

  • Long An tăng hơn 10% lượng dự trữ hàng hóa thiết yếu dịp Tết

    Long An tăng hơn 10% lượng dự trữ hàng hóa thiết yếu dịp Tết

    Bà Châu Thị Lệ, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Long An cho biết, lượng hàng hóa thiết yếu được các doanh nghiệp dự trữ tăng trên 10% so với năm trước, đảm bảo phục vụ nhu cầu trong mùa Tết năm nay.

  • Hơn 1.340 tỷ đồng dự trữ hàng hóa phục vụ Tết

    Hơn 1.340 tỷ đồng dự trữ hàng hóa phục vụ Tết

    Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu của mua sắm người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương tỉnh An Giang vừa ban hành kế hoạch chuẩn bị nguồn hàng tham gia bình ổn thị trường từ ngày 1/12/2021 đến 7/2/2022.

  • Siết chặt hàng lậu, bình ổn thị trường

    Siết chặt hàng lậu, bình ổn thị trường

    Trước tình trạng giá các mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng trong bối cảnh nhu cầu của người dân miền Tây sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng, nhiều đối tượng đã vận chuyển, tập kết, chứa trữ hàng hóa nhập lậu, hàng hết hạn sử dụng. 

  • Lên phương án cung ứng hàng hoá cho Đà Nẵng

    Lên phương án cung ứng hàng hoá cho Đà Nẵng

    Bộ Công Thương cho biết, báo cáo của một số doanh nghiệp phân phối trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nêu rõ, các đơn vị đã có kế hoạch dự trữ hàng hóa lương thực, thực phẩm thiết yếu để cung cấp trong 20 ngày đến 1 tháng nên hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu của người dân trong giai đoạn thành phố Đà Nẵng áp dụng biện pháp giãn cách xã hội là 1 tuần theo kế hoạch.

  • Siêu thị dự trữ hàng tăng khoảng 3-5 lần, không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua tích trữ

    Siêu thị dự trữ hàng tăng khoảng 3-5 lần, không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua tích trữ

    Các doanh nghiệp phân phối hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đã tăng mức dự trữ hàng hóa lên từ 3-5 lần, nguồn cung hàng hóa dồi dào. Ghi nhận sáng 24/7, ngày đầu tiên Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, một số siêu thị trên địa bàn Hà Nội không có tình trạng người dân đổ xô đi mua tích trữ.

  • Hà Nội ngày đầu thực hiện giãn cách xã hội: Không quá lo lắng nhưng vẫn còn tâm lý chủ quan

    Hà Nội ngày đầu thực hiện giãn cách xã hội: Không quá lo lắng nhưng vẫn còn tâm lý chủ quan

    Nhìn chung người dân Thủ đô đều có tâm lý vững vàng, bình tĩnh thực hiện giãn cách xã hội. Tuy nhiên, tại một số chợ có thời điểm vẫn còn tình trạng người dân đổ xô đi mua hàng, với tâm lý tích trữ hàng hóa.

  • Sức mua tăng, chợ truyền thống và siêu thị Hà Nội đẩy mạnh bán online 

    Sức mua tăng, chợ truyền thống và siêu thị Hà Nội đẩy mạnh bán online 

    Sáng 24/7, ngày đầu tiên Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhìn chung người dân chấp hành nghiêm túc và không có tình trạng đổ xô đi mua hàng tích trữ, hàng hóa dồi dào, giá ổn định.

  • Hà Nội ngày đầu giãn cách toàn xã hội: Hàng hoá chợ dân sinh dồi dào, cơ bản không tăng giá

    Hà Nội ngày đầu giãn cách toàn xã hội: Hàng hoá chợ dân sinh dồi dào, cơ bản không tăng giá

    Sáng 24/7, ghi nhận tại một số chợ dân sinh trên địa bàn TP Hà Nội trong ngày đầu giãn cách toàn xã hội, không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua tích trữ, hàng hóa dồi dào.

  • Hàng thiết yếu của Hà Nội dự trữ tăng 50%

    Hàng thiết yếu của Hà Nội dự trữ tăng 50%

    Sở Công Thương Hà Nội thông báo về tình hình dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân Thủ đô tăng từ 30 - 50%.

  • Hà Nội bảo đảm hàng hóa dồi dào, người dân không cần dự trữ

    Hà Nội bảo đảm hàng hóa dồi dào, người dân không cần dự trữ

    Sở Công Thương Hà Nội khuyến cáo người dân yên tâm không dự trữ hàng hóa, không tập trung đến các hệ thống phân phối tránh lây nhiễm dịch bệnh, Thành phố đảm bảo đầy đủ hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân.

  • Đà Nẵng khuyến cáo không nên tích trữ hàng hóa, nhu yếu phẩm

    Đà Nẵng khuyến cáo không nên tích trữ hàng hóa, nhu yếu phẩm

    Từ 12 giờ trưa 22/7, thành phố Đà Nẵng sẽ áp dụng thêm một số biện pháp mạnh hơn trong phòng, chống dịch nên tối ngày 21/7 và sáng 22/7, một số bộ phận người dân thành phố tập trung mua hàng một số mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng thiết yếu tại các siêu thị, chợ.

  • Thu giữ hơn 3.000 que test nhanh COVID-19 không rõ nguồn gốc

    Thu giữ hơn 3.000 que test nhanh COVID-19 không rõ nguồn gốc

    Ngày 19/7, theo nguồn tin từ Công an thành phố Hà Nội, qua công tác nắm địa bàn, kiểm tra 2 địa điểm có nhiều nghi vấn về việc tàng trữ hàng hóa trái phép, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Công an thành phố Hà Nội) phối hợp với Đội Quản lý thị trường số 14 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) đã phát hiện và thu giữ hơn 3.000 que test nhanh COVID-19 không rõ nguồn gốc.

  • Hà Nội chuẩn bị hàng hóa gấp 3 lần, khẳng định không thiếu, người dân không nên tích trữ

    Hà Nội chuẩn bị hàng hóa gấp 3 lần, khẳng định không thiếu, người dân không nên tích trữ

    Sau khi Hà Nội triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 kể từ 0 giờ ngày 19/7 trên địa bàn toàn Thủ đô, trong ngày và tối 18/7 tại nhiều siêu thị có hiện tượng người dân đến mua sắm hàng hóa đông hơn bình thường. Tuy nhiên, Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, hàng hóa được dự trữ gấp 3 lần, người dân không nên tích trữ hàng hóa.

  • TP Hồ Chí Minh: Siêu thị hết hàng cục bộ là do có tình trạng đầu cơ, tích trữ

    TP Hồ Chí Minh: Siêu thị hết hàng cục bộ là do có tình trạng đầu cơ, tích trữ

    Theo đại diện các siêu thị tại TP Hồ Chí Minh, hiện lượng khách đến mua hàng tại các siêu thị đã giảm hơn so với hai ngày đầu thành phố thực hiện giãn cách. Tuy nhiên, một số cửa hàng tiện lợi vẫn hết hàng cục bộ do xuất hiện tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa.