Tags:

Trồng cao su

  • Xây dựng mô hình sản xuất cao su tiểu điền bền vững

    Xây dựng mô hình sản xuất cao su tiểu điền bền vững

    Chiều 20/5, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam tổ chức chương trình tập huấn xây dựng mô hình sản xuất cao su tiểu điền bền vững cho 20 hộ trồng cao su của xã Long Tân (huyện Phú Riềng, tỉnh Bình phước).

  • Doanh nghiệp tự ý chuyển đổi hơn 100 ha đất trồng cao su sang keo lai

    Doanh nghiệp tự ý chuyển đổi hơn 100 ha đất trồng cao su sang keo lai

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông vừa ký ban hành kết luận thanh tra dự án sản xuất nông lâm nghiệp của Công ty cổ phần Kỹ nghệ gỗ MDF Bison (gọi tắt là Công ty MDF Bison). Đây là doanh nghiệp được giao gần 2.000 ha rừng, đất rừng để thực hiện dự án nông lâm nghiệp và là doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô hàng đầu tỉnh Đắk Nông hiện nay.

  • Ngành cao su vượt khó về đích

    Ngành cao su vượt khó về đích

    Sau nhiều năm giá mủ cao su xuống thấp, thì năm 2022 là năm thứ 2 ngành cao su vực dậy, vượt qua nhiều khó khăn do biến động thị trường, lạm phát kinh tế, sự chậm trễ về hoàn thuế gây thiếu vốn lưu động và biến động tỷ giá, duy trì sự phát triển, mang lại động lực cho người trồng cao su, cũng như doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cao su Việt Nam.

  • Bất cập tại 'siêu dự án' trồng cao su ở Nghệ An - Bài cuối: Lời giải bài toán 'đất đai'

    Bất cập tại 'siêu dự án' trồng cao su ở Nghệ An - Bài cuối: Lời giải bài toán 'đất đai'

    “Giao đất, thuê đất” một bước bắt buộc được Nhà nước cụ thể hóa trong Luật Đất đai trước khi tổ chức, cá nhân triển khai dự án.

  • Bất cập tại 'siêu dự án' trồng cao su ở Nghệ An - Bài 1: Không như kỳ vọng

    Bất cập tại 'siêu dự án' trồng cao su ở Nghệ An - Bài 1: Không như kỳ vọng

    Để thực hiện dự án trồng cao su ở Nghệ An, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển cao su Nghệ An đã được tỉnh bàn giao hơn 12.500 ha đất tại các huyện miền núi: Quế Phong, Anh Sơn, Thanh Chương. Dự án được kỳ vọng không chỉ giúp Nghệ An có thêm sản phẩm xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách mà còn góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, an sinh xã hội của người dân trên địa bàn.

  • Rơ Châm Chyur đi đầu phong trào thi đua vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Rơ Châm Chyur đi đầu phong trào thi đua vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Năm 1997, khi Nông trường cao su Hòa Phú thuộc Công ty Cao su Chư Păh (nay là Công ty TNHH một thành viên cao su Chư Păh) triển khai trồng cao su tại xã Ia Khươl; anh Rơ Châm Chyur và các thanh niên trong làng được tuyển vào làm công nhân. Và bắt đầu từ đây, cuộc đời anh đã bước sang một trang mới. Những bữa ăn cơm độn khoai mỳ đỡ bớt đi bởi đã có thu nhập từ lương trồng cao su, dù chưa phải là cao nhưng cũng đã có cái ăn, cái mặc nhờ có việc làm ổn định.     

  • Nhiều hộ trồng cao su rơi vào cảnh trắng tay sau bão số 9

    Nhiều hộ trồng cao su rơi vào cảnh trắng tay sau bão số 9

    Do ảnh hưởng của bão số 9, hơn 1.500 ha cây cao su đang thời kỳ khai thác mủ tại huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên - Huế) bị đổ gãy gây thiệt hại lớn, khiến bà con nông dân điêu đứng.

  • Thu hồi gần 1.800 ha đất trồng cao su để thực hiện dự án sân bay Long Thành

    Thu hồi gần 1.800 ha đất trồng cao su để thực hiện dự án sân bay Long Thành

    Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chính thức phê duyệt phương án bồi thường gần 1.800 ha diện tích vườn cây cao su để thực hiện dự án xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài cuối: Tìm 'cao kiến' cho cao su

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài cuối: Tìm 'cao kiến' cho cao su

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung là chủ trương lớn, được kỳ vọng sẽ tạo ra sự đổi thay cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Làm thế nào để “cây đa mục đích” này đem lại mùa “vàng trắng” cho đồng bào là điều rất cần những cao kiến từ các chuyên gia.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 2: Loanh quanh lý do, mập mờ hứa hẹn

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 2: Loanh quanh lý do, mập mờ hứa hẹn

    Cao su Tây Bắc được cho là có năng suất mủ chưa cao, cùng với giá mủ cao su tại thị trường xuất khẩu đi xuống khiến những hộ đồng bào góp đất trồng cao su đang đối mặt với nhiều khó khăn về sinh kế. Những giải thích và kế hoạch mà đối tác (Công ty CP Cao su) và địa phương đưa ra, lại chưa đủ sức thuyết phục và rất có thể lại tiếp tục khiến người dân kéo dài thêm những khắc khoải chờ đợi.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung, là chủ trương lớn của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ tạo ra đổi thay tích cực hơn nữa cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây và nâng cao độ che phủ rừng. Tuy nhiên đến nay, sau 10 năm cây cao su bén rễ xanh cây trên mảnh đất Tây Bắc, nhiều nơi đang nảy sinh không ít khó khăn, vướng mắc, cần sớm có giải pháp tháo gỡ để có thể phát triển cây cao su bền vững, qua đó giúp ổn định đời sống người dân.

  • Cân nhắc khi chuyển đổi diện tích cao su kém hiệu quả sang trồng loại cây khác

    Cân nhắc khi chuyển đổi diện tích cao su kém hiệu quả sang trồng loại cây khác

    Dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua đã bộc lộ nhiều yếu kém khiến hàng chục nghìn ha cao su không phát huy hiệu quả. Hiện tại, nhiều doanh nghiệp đang trình Chính phủ kế hoạch xin chuyển đổi diện tích cao su kém hiệu quả sang trồng các loại cây công nghiệp hoặc cây ăn trái.

  • Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai được triển khai từ năm 2008. Qua 10 năm, những kỳ vọng của dự án đều phá sản, hàng chục nghìn ha cao su chết, kém phát triển; đất dự án bị sử dụng sai mục đích để nuôi bò, trồng cây nông nghiệp hoặc cho thuê.

  • Đắk Nông: Hơn 507ha rừng giao cho Công ty Long Sơn quản lý bị xóa trắng

    Đắk Nông: Hơn 507ha rừng giao cho Công ty Long Sơn quản lý bị xóa trắng

    Sau gần 10 năm, toàn bộ diện tích rừng (hơn 507ha) Công ty Long Sơn được giao quản lý, bảo vệ đã bị xóa trắng, trong đó gần 1 nửa diện tích bị các hộ dân lấn chiếm, phần còn lại Công ty Long Sơn trồng cao su và một số loại cây công nghiệp, cây ăn trái.

  • Đảm bảo quyền lợi cho người dân góp đất trồng cao su ở Lai Châu

    Đảm bảo quyền lợi cho người dân góp đất trồng cao su ở Lai Châu

    Năm 2017, Công ty cổ phần Cao su Lai Châu đã đưa vào khai thác 1.432ha cao su với sản lượng 925,943 tấn mủ (trong đó có 10% là sản phẩm mủ của người dân góp đất).

  • Tây Nguyên thu hồi 88 dự án chuyển đổi rừng, đất rừng sai mục đích

    Tây Nguyên thu hồi 88 dự án chuyển đổi rừng, đất rừng sai mục đích

    Theo Chi cục Kiểm lâm vùng IV, qua rà soát, đánh giá 565 dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất rừng sang trồng cao su, sản xuất nông, lâm nghiệp, các tỉnh Tây Nguyên đã kiên quyết thu hồi trên 88 dự án của các doanh nghiệp, với tổng diện tích trên 40.535 ha sai mục đích, vi phạm để giao về địa phương quản lý, có kế hoạch trồng lại rừng.

  • Nhiều dự án liên kết trồng rừng, trồng cao su tại Đắk Lắk thực hiện không hiệu quả

    Nhiều dự án liên kết trồng rừng, trồng cao su tại Đắk Lắk thực hiện không hiệu quả

    Chiều 26/4, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên do ông Y Thông, Ủy viên chuyên trách Ban Chỉ đạo Tây Nguyên làm Trưởng đoàn, đã làm việc với huyện Ea H’leo (Đắk Lắk) về công tác quản lý, bảo vệ rừng.

  • Giá mủ cao su tăng trở lại

    Giá mủ cao su tăng trở lại

    Người trồng cao su ở tỉnh Phú Yên đang tập trung thu hoạch mủ cao su cuối vụ khi giá mủ tăng trở lại. Giá mủ cao su được tư thương ở các điểm thu mua với giá 13.000 đồng/kg, tăng từ 3.000 đồng đến 5.000 đồng/kg so cách đây khoảng 6 tháng.

  • Người dân Tây Bắc chờ cao su cho mủ

    Người dân Tây Bắc chờ cao su cho mủ

    Tây Bắc trồng cây cao su từ năm 2008, đến nay đã có nhiều diện tích cao su đến thời kỳ cho mủ, nhưng các công ty chỉ khai thác thử nghiệm. Người dân góp đất trồng cao su trông ngóng từng ngày vườn cây “mở miệng” để có thu nhập, đời sống đỡ phần khó khăn.

  • Quan tâm tới sinh kế của người trồng cao su

    Quan tâm tới sinh kế của người trồng cao su

    Giá mủ cao su giảm, tiền công thấp, nên rất cần chính quyền địa phương và các công ty cao su ở Tây Bắc có những chính sách hỗ trợ, thực hiện công tác an sinh xã hội để bảo đảm đời sống cho người trồng cao su trong thời gian chờ cây “mở miệng”.