Tags:

Truyện kiều

  • Truyện Kiều vang lên giữa lòng thành phố cổ ở Đức

    Truyện Kiều vang lên giữa lòng thành phố cổ ở Đức

    Tối 1/4 tại Cung Văn hóa ở thành phố cổ kính Dresden, CHLB Đức, đã diễn ra buổi đọc Truyện Kiều bằng tiếng Đức trên nền nhạc "Tổ khúc Kiều" của Giáo sư, Nhạc sĩ Đặng Ngọc Long.

  • Sinh viên Italy trình diễn truyện Kiều và múa rối Việt tại Venice

    Sinh viên Italy trình diễn truyện Kiều và múa rối Việt tại Venice

    Theo phóng viên TTXVN tại Rome, tối 21/12, chương trình “Hồn Việt” năm 2022 giới thiệu văn hóa truyền thống của Việt Nam, đã được những sinh viên đang học tiếng Việt tại khoa châu Á và Bắc Phi học, trường Đại học Ca’ Foscari tại thành phố Venice (Italy) trình diễn.

  • Chủ tịch nước gặp mặt, biểu dương tài năng trẻ trong lĩnh vực văn học

    Chủ tịch nước gặp mặt, biểu dương tài năng trẻ trong lĩnh vực văn học

    Chiều 28/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt, động viên và biểu dương tài năng trẻ văn học Nguyễn Bình, 21 tuổi, là du học sinh Việt Nam tại Hoa Kỳ, vừa được Hội Nhà văn trao giải tác giả trẻ ở hạng mục Văn học dịch với tác phẩm dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh.

  • Đính chính thông tin nhầm lẫn trong cuốn sách Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Đính chính thông tin nhầm lẫn trong cuốn sách Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Tác giả Trần Phùng Vân, người hiệu đính, chú giải và xuất bản phẩm cuốn sách Truyện Kiều của Nguyễn Du, có đính chính về thông tin nhầm lẫn trong cuốn sách này.

  • Có thể chuyển thể Truyện Kiều sang nhiều loại hình nghệ thuật

    Có thể chuyển thể Truyện Kiều sang nhiều loại hình nghệ thuật

    Nhân kỷ niệm 200 năm Ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1820-2020), ngày 26/11, tại Hà Nội, Viện Văn học (Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc gia chủ đề "Nguyễn Du - Truyện Kiều qua văn bản và các liên văn bản văn chương, nghệ thuật".

  • Thí sinh Đào Như Khánh đoạt giải đặc biệt trong Cuộc thi Guitar quốc tế Berlin

    Thí sinh Đào Như Khánh đoạt giải đặc biệt trong Cuộc thi Guitar quốc tế Berlin

    "Tổ khúc Kiều" (Suite Kieu), sáng tác của Giáo sư, nhạc sĩ Đặng Ngọc Long dựa trên kiệt tác văn học Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, đã được chọn làm bài thi bắt buộc tại Cuộc thi Guitar quốc tế lần thứ 8 tổ chức tại Berlin, CHLB Đức. Tại cuộc thi này, một thí sinh của Việt Nam đã đoạt giải đặc biệt cho người chơi bài của Giáo sư, nhạc sĩ Đặng Ngọc Long hay nhất. 

  • Hành trình đưa 'Truyện Kiều' đến với độc giả Nga

    Hành trình đưa 'Truyện Kiều' đến với độc giả Nga

    Năm 2015, một nhóm chuyên gia Việt - Nga, sau gần 2 năm nỗ lực không ngừng đã kịp giới thiệu bản tiếng Nga nguyên tác nổi tiếng “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du với các độc giả Việt Nam và LB Nga đúng dịp kỷ niệm 250 năm ngày sinh của ông. 

  • Trao thưởng 56 bài thi xuất sắc tìm hiểu về Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và Truyện Kiều

    Trao thưởng 56 bài thi xuất sắc tìm hiểu về Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và Truyện Kiều

    Chiều 24/9, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh tổ chức tổng kết Cuộc thi “Tìm hiểu về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều”. Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 255 năm ngày sinh (3/1/1765), tưởng niệm 200 năm ngày mất (16/9/1820) đại thi hào Nguyễn Du.

  • Triển lãm tranh minh họa Truyện Kiều và các tác phẩm tiêu biểu của đại thi hào Nguyễn Du

    Triển lãm tranh minh họa Truyện Kiều và các tác phẩm tiêu biểu của đại thi hào Nguyễn Du

    Sáng 24/9, tại Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Triển lãm tranh minh họa Truyện Kiều và các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi tuần lễ kỷ niệm 255 ngày sinh và 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du.

  • Lần đầu tiên tái hiện truyện Kiều bằng ngôn ngữ Ballet

    Lần đầu tiên tái hiện truyện Kiều bằng ngôn ngữ Ballet

    Tối 20/6, Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch Thành phố Hồ Chí Minh (HBSO) tổ chức buổi biểu diễn mang tên "Ballet Kiều” tại Nhà hát Thành phố.

  • Truyện Kiều lần đầu tiên lên sân khấu ballet

    Truyện Kiều lần đầu tiên lên sân khấu ballet

    Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du lần đầu tiên được chuyển thể sang tác phẩm ballet với tựa đề Ballet Kiều. Vở ballet Kiều đang được các nghệ sĩ sân khấu Nhà hát TP.Hồ Chí Minh tập luyện và sẽ chính thức được công diễn tại sân khấu Nhà hát TP Hồ Chí Minh vào tháng 6/2020 và Nhà hát Lớn Hà Nội vào tháng 8/2020.

  • PGS. Bùi Hiền chuyển thể Truyện Kiều sang chữ tiếng Việt cải tiến

    PGS. Bùi Hiền chuyển thể Truyện Kiều sang chữ tiếng Việt cải tiến

    Ý tưởng cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS-TS Bùi Hiền (nguyên Hiệu phó Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội) đã trở thành tâm điểm tranh cãi trong thời gian qua. Mới đây, PGS-TS Bùi Hiền đã hoàn thành bản chuyển thể “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du sang ngôn ngữ “Tiếw Việt”, theo đề xuất cải tiến chữ viết của mình.

  • Truyện Kiều lại lên sân khấu kịch

    Truyện Kiều lại lên sân khấu kịch

    Nhà hát Kịch Việt Nam công diễn vở “Kiều”, dựa theo tác phẩm “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du

  • Độc đáo Truyện Kiều in trên lịch

    Độc đáo Truyện Kiều in trên lịch

    Sáng ngày 2/10, tại Book Café Phương Nam (đường sách Thành phố Hồ Chí Minh) Công ty TNHH An Hảo đã có buổi ra mắt cuốn lịch block đặc biệt Truyện Kiều nhân năm mới 2017.

  • Ra mắt Truyện Kiều song ngữ Đức-Việt tại Berlin

    Ra mắt Truyện Kiều song ngữ Đức-Việt tại Berlin

    Ngày 1/5 tại Berlin, nhóm thực hiện dự án Truyện Kiều song ngữ Đức-Việt đã lần đầu tiên cho ra mắt cuốn sách song ngữ Đức-Việt này trên cơ sở bản gốc tiếng Việt của danh nhân văn hoá Nguyễn Du và bản dịch tiếng Đức của vợ chồng cố nhà thơ người Đức Irene và Franz Faber.

  • Gia tài Truyện Kiều cổ  của nhà Kiều học

    Gia tài Truyện Kiều cổ của nhà Kiều học

    Sở hữu gần 60 bản Truyện Kiều bằng chữ Nôm, ông Nguyễn Khắc Bảo ở Bắc Ninh, Phó Chủ tịch Hội Kiều học Việt Nam đã trở thành người duy nhất có trong tay một “gia tài” Truyện Kiều cổ và quý nhất Việt Nam hiện nay.

  •  “Con mắt trông thấy sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”

    “Con mắt trông thấy sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”

    Mở đầu “Truyện Kiều”, Nguyễn Du viết: “Trăm năm trong cõi người ta. Chữ tài chữ mệnh khéo mà ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu. Những điều trông thấy mà đau đớn lòng…”. Và trong một câu thơ chữ Hán, Đại thi hào cũng khẳng định: “Mục trung sở xúc, năng vô lệ” (Không thể không rơi lệ vì những điều trông thấy).

  • “Truyện Kiều” xứng đáng là  di sản văn hóa của nhân loại

    “Truyện Kiều” xứng đáng là di sản văn hóa của nhân loại

    Những ngày qua, người dân mảnh đất Hà Tĩnh quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du nói riêng và người dân Việt Nam nói chung, đã được sống trong một không gian “đẫm Truyện Kiều”.

  • Tạo sản phẩm văn hóa từ di sản Truyện Kiều

    Tạo sản phẩm văn hóa từ di sản Truyện Kiều

    Nếu có thể tập hợp các loại hình nghệ thuật có liên quan đến Truyện Kiều vào một không gian chung, sẽ hình thành nên một sản phẩm văn hóa đặc sắc, lành mạnh và thú vị không chỉ đối với người Việt Nam mà với cả du khách quốc tế.

  • Truyện Kiều và những giá trị xuyên thời đại

    Truyện Kiều và những giá trị xuyên thời đại

    Đại thi hào Nguyễn Du và những tác phẩm của ông, đặc biệt là Truyện Kiều từ lâu đã trở thành di sản quý giá, là niềm tự hào của dân tộc.