Tags:

Truyền thống hiếu học

  • Tôn vinh truyền thống hiếu học xứ Đông và Văn hóa đọc Việt Nam

    Tôn vinh truyền thống hiếu học xứ Đông và Văn hóa đọc Việt Nam

    Ngày 24/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền; khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo du khách và các em học sinh".

  • Tri ân Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, tôn vinh truyền thống hiếu học

    Tri ân Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, tôn vinh truyền thống hiếu học

    Ngày 18/3, Lễ tưởng niệm 678 năm Ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 - 2024) và Khai hội truyền thống đền Long Động đã diễn ra tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

  • Khơi dậy và tôn vinh truyền thống hiếu học của người dân Vĩnh Long

    Khơi dậy và tôn vinh truyền thống hiếu học của người dân Vĩnh Long

    Ngày 18/2, tại Khu lưu niệm Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ khai bút đầu Xuân Giáp Thìn năm 2024.

  • Tôn vinh truyền thống hiếu học tại Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024

    Tôn vinh truyền thống hiếu học tại Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024

    Tối 3/2, tại Hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024. Với chủ đề “Hiếu học”, Hội chữ Xuân năm nay nhằm tôn vinh đạo học, đề cao tinh thần ham học hỏi của người Việt Nam, giới thiệu nét đẹp trong nghệ thuật thư pháp đến với người dân Thủ đô và du khách.

  • Truyền thống hiếu học góp phần tạo nên một nước Việt Nam phát triển

    Truyền thống hiếu học góp phần tạo nên một nước Việt Nam phát triển

    Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn về ấn tượng và cảm nhận sâu sắc của ông về nền văn hóa và con người Việt Nam, ông Khamvisane Keosouvanh, nguyên Trợ lý Trưởng Ban Tuyên huấn, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Tuyên huấn của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, chia sẻ: “Điều khiến tôi ấn tượng về văn hóa, con người Việt Nam đó chính là tinh thần và truyền thống hiếu học, kết hợp với chủ nghĩa yêu nước và văn hóa giữ nước. Những văn hóa tốt đẹp này không chỉ làm nên cốt cách, bản sắc của con người Việt Nam mà còn giúp đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam ngày nay có được bề dày hơn 4.000 năm lịch sử, hết sức hào hùng và đáng tự hào về quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước”.

  • Rạng danh đất học Kinh Bắc - Bài cuối: Tiếp tục mài giũa những 'viên kim cương'

    Rạng danh đất học Kinh Bắc - Bài cuối: Tiếp tục mài giũa những 'viên kim cương'

    Bắc Ninh - Kinh Bắc từ xa xưa đã được biết đến là vùng đất hiếu học, khoa bảng. Đặc biệt, Văn Miếu Bắc Ninh là nơi thờ tự lưu danh 677 vị tiến sĩ quê hương Kinh Bắc, chiếm 1/3 số lượng tiến sĩ cả nước. Điều này minh chứng, truyền thống hiếu học đã được truyền từ đời này sang đời khác. Phát huy tinh thần đó, giáo dục Bắc Ninh đã có sự vươn mình mạnh mẽ, là điểm sáng trong phong trào giáo dục của cả nước.

  • Tục xin chữ đầu năm - tôn vinh truyền thống hiếu học của người Việt Nam

    Tục xin chữ đầu năm - tôn vinh truyền thống hiếu học của người Việt Nam

    Từ xa xưa, tục xin chữ, cho chữ không chỉ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của các thế hệ học trò mà còn là một nét đẹp văn hoá của người Việt Nam vào những ngày Tết đến, xuân về với mong ước một năm mới tốt đẹp, bình an. Mỗi câu chữ vừa là ước nguyện, vừa là lời nhắc nhở để mọi người hướng tới những giá trị tốt đẹp hơn trong cuộc sống.

  • Đại biểu thiếu nhi tìm hiểu truyền thống hiếu học và văn hóa các dân tộc Việt Nam

    Đại biểu thiếu nhi tìm hiểu truyền thống hiếu học và văn hóa các dân tộc Việt Nam

    Ngày 21/9, tại Hà Nội, 263 đại biểu thiếu nhi - đại diện cho 54 dân tộc anh em trên cả nước, cùng các thầy cô phụ trách có chuyến tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Khu Di tích Hoàng thành Thăng Long.

  • Khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Truyền thống hiếu học'

    Khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Truyền thống hiếu học'

    Nhân dịp Quốc khánh 2/9 và chào đón ngày khai trường, sáng 31/8, triển lãm “Truyền thống hiếu học” đã được tổ chức tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

  • Triển lãm 'Truyền thống hiếu học' mừng Quốc khánh và Ngày khai trường

    Triển lãm 'Truyền thống hiếu học' mừng Quốc khánh và Ngày khai trường

    Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh 2/9/1945 – 2/9/2022 và chào đón ngày khai trường, từ ngày31/8-11/9/2022, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (số 66, Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm "Truyền thống hiếu học".

  • Lễ hội Bút Nghiên tôn vinh truyền thống hiếu học của người dân xứ Thanh

    Lễ hội Bút Nghiên tôn vinh truyền thống hiếu học của người dân xứ Thanh

    Ngày 16/4, tại sân văn hoá xã Hoằng Lộc, UBND huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) long trọng tổ chức lễ hội Bút Nghiên năm 2022, nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của người dân xứ Thanh nói chung và mảnh đất Hoằng Hóa nói riêng.

  • Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Đây là một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc.

  • Tôn vinh các nhà giáo cống hiến vì sự nghiệp 'trồng người' trên cao nguyên Đắk Lắk

    Tôn vinh các nhà giáo cống hiến vì sự nghiệp 'trồng người' trên cao nguyên Đắk Lắk

    Chiều 18/11, Sở Giáo và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ Kỷ niệm 38 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2020) nhằm ôn lại truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc và chia sẻ những khó khăn cũng như quyết tâm phát triển sự nghiệp “trồng người” trên cao nguyên Đắk Lắk.

  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám, điểm đến không thể bỏ qua khi thăm quan Hà Nội

    Văn Miếu - Quốc Tử Giám, điểm đến không thể bỏ qua khi thăm quan Hà Nội

    Được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám gắn liền với truyền thống hiếu học của dân tộc, nơi hội tụ tinh hoa đất học của Đại Việt xưa, Việt Nam ngày nay.

  • Khu Đại học Nam Cao (Hà Nam): Lan tỏa giá trị truyền thống vùng đất hiếu học

    Khu Đại học Nam Cao (Hà Nam): Lan tỏa giá trị truyền thống vùng đất hiếu học

    Theo ông Trương Công Khải – Trưởng Ban quản lý Khu Đại học Nam Cao – việc Thủ tướng phê duyệt Đề án xây dựng Khu Đại học Nam Cao của tỉnh Hà Nam là một quyết định mở ra hướng phát triển mới về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại địa phương vốn có truyền thống hiếu học.

  • Chủ trương của Đảng, ý nguyện của dân - Bài 2: Nuôi giấc mơ đến trường ở vùng quê nghèo

    Chủ trương của Đảng, ý nguyện của dân - Bài 2: Nuôi giấc mơ đến trường ở vùng quê nghèo

    Về những vùng quê gian khó nhưng giàu truyền thống hiếu học ở Hà Tĩnh, nguồn vốn tín dụng ưu đãi không chỉ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà còn là động lực giúp nhiều gia đình vươn lên bằng kinh tế tri thức.

  • Hành trình đến di sản tư liệu thế giới của 'Hoàng hoa sứ trình đồ'

    Hành trình đến di sản tư liệu thế giới của 'Hoàng hoa sứ trình đồ'

    Việc UNESCO vừa công nhận cuốn sách cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ” là di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương một lần khẳng định truyền thống hiếu học của vùng đất khoa bảng Hà Tĩnh. Đặc biệt hơn, việc bảo tồn, kế thừa những tinh hoa mà cha ông để lại của con cháu dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu đã giúp di sản của dòng họ vươn ra thế giới.

  • Tết khuyến học – Gìn giữ ngọn lửa hiếu học từ mỗi nếp nhà

    Tết khuyến học – Gìn giữ ngọn lửa hiếu học từ mỗi nếp nhà

    Đã trở thành truyền thống, cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, nhiều gia đình, dòng họ, khu dân cư trên khắp các vùng miền lại háo hức, sôi nổi với phong trào Tết khuyến học. Đây là dịp để tôn vinh truyền thống hiếu học và kỳ vọng về một năm mới với nhiều thành công mới.

  • Phát huy giá trị di sản Mộc bản trường học Phúc Giang

    Phát huy giá trị di sản Mộc bản trường học Phúc Giang

    Hà Tĩnh vốn nổi tiếng là miền đất có truyền thống hiếu học. Sự kiện UNESCO công nhận Mộc bản trường học Phúc Giang là di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã thêm một lần nữa minh chứng cho truyền thống đặc biệt này.

  • “Thư viện thu nhỏ” góp phần phát triển văn hóa đọc

    “Thư viện thu nhỏ” góp phần phát triển văn hóa đọc

    Phát huy truyền thống hiếu học, nhiều thư viện, tủ sách dòng họ đã hình thành tại các địa phương của tỉnh Nghệ An. Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 9 tủ sách dòng họ, là những “thư viện thu nhỏ”, có ý nghĩa thiết thực trong việc phát huy truyền thống hiếu học của con cháu dòng họ và người dân địa phương.