Tags:

Thổ nhưỡng

  • Gia Lai: Thu hút đầu tư chăn nuôi bò sữa

    Gia Lai: Thu hút đầu tư chăn nuôi bò sữa

    Gia Lai có điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa.

  • Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Trong những năm gần đây, xuất phát từ thế mạnh về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch tăng cao, trên địa bàn tỉnh Yên Bái phát triển nhiều mô hình trồng trọt theo hướng sạch, hữu cơ, tuần hoàn, áp dụng đồng bộ quy trình canh tác và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, từng bước thúc đẩy ngành trồng trọt theo hướng xanh, bền vững.

  • Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên nghiên cứu thành công nhiều giống cây

    Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên nghiên cứu thành công nhiều giống cây

    Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC) Phú Yên được Thủ tướng Chính phủ thành lập, ban hành quy chế hoạt động từ năm 2013. Đây là một trong 10 Khu được Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch tổng thể Khu và Vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của cả nước. Ban Quản lý Khu NNƯDCNC Phú Yên đã nghiên cứu thử nghiệm thành công hàng loạt giống cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu địa phương và khu vực Nam Trung bộ và đang được chuyển giao, nhân rộng mô hình.

  • Đưa hương thảo dược nơi đại ngàn bay xa

    Đưa hương thảo dược nơi đại ngàn bay xa

    Việc phát hiện ra loại tía tô bản địa Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) có chất lượng vượt trội so với các loại tía tô được trồng ở vùng thấp do điều kiện đặc biệt về khí hậu thổ nhưỡng đã thôi thúc chị Trần Anh Xuân (thôn Sả Séng, xã tả Phìn) mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Sapa Secrets.

  • Gia Lai: Hình thành vùng chuyên canh mía quy mô lớn

    Gia Lai: Hình thành vùng chuyên canh mía quy mô lớn

    Huyện Krông Pa có khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp cho cây mía phát triển. Đặc biệt, cây mía được các doanh nghiệp hỗ trợ trồng theo phương phát khoa học, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nên cho năng suất, chất lượng vượt trội.

  • Gia Lai hướng tới trở thành 'thủ phủ' mắc ca

    Gia Lai hướng tới trở thành 'thủ phủ' mắc ca

    Thừa hưởng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng cùng giá trị kinh tế hiện có của cấy mắc ca, Gia Lai đang hướng tới trở thành “thủ phủ” mắc ca trong tương lai. Mục tiêu này được Gia Lai định hướng thông qua Kế hoạch 1671/KH-UBND ngày 3/7/2023 của UBND tỉnh Gia Lai; Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ớt

    Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ớt

    Những kiến thức cơ bản về các kỹ thuật canh tác cây ớt nói chung ở điều kiện môi trường khí hậu và thổ nhưỡng của Việt Nam.

  • Gia Lai: Xây dựng thương hiệu để phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    Gia Lai: Xây dựng thương hiệu để phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    Tỉnh Gia Lai được thiên nhiên ưu đãi, là vùng đất đai màu mỡ, rộng lớn với 2/3 diện tích là đất đỏ bazan, có điều kiện thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày như: cà phê, hồ tiêu, cao su, cây ăn quả, dược liệu, rau hoa chất lượng cao.

  • Phát triển cây dược liệu ở Sìn Hồ

    Phát triển cây dược liệu ở Sìn Hồ

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây dược liệu, những năm qua huyện vùng cao biên giới Sìn Hồ (Lai Châu) đã có nhiều chính sách thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư vào địa bàn và lồng ghép nhiều nguồn vốn hỗ trợ người dân trồng các loại cây dược liệu nhằm tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân trong huyện.

  • Chất lượng làm nên thương hiệu cho sản phẩm OCOP

    Chất lượng làm nên thương hiệu cho sản phẩm OCOP

    Đắk Lắk đang tập trung nhiều giải pháp để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Với những lợi thế về địa hình, thiên nhiên, văn hóa, thổ nhưỡng… địa phương đặt mục tiêu phát triển thêm nhiều sản phẩm đạt chứng nhận OCOP trong thời gian tới.

  • Phát triển chăn nuôi theo hướng ứng dụng công nghệ cao

    Phát triển chăn nuôi theo hướng ứng dụng công nghệ cao

    Với lợi thế diện tích đất tự nhiên lớn thứ hai cả nước với hơn 15.500 km2, tỉnh Gia Lai có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều vùng chuyên canh cây trồng, chăn nuôi.

  • Người dân vùng cao Hòa Bình giữ gìn giống đào bản địa

    Người dân vùng cao Hòa Bình giữ gìn giống đào bản địa

    Nhiều năm qua, các huyện vùng cao trên địa bàn tỉnh Hòa Bình như: Mai Châu, Lạc Sơn, Đà Bắc... đã tận dụng thổ nhưỡng khí hậu mát mẻ để nhân giống trồng đào rừng.

  • Chương trình Mỗi xã một sản phẩm gắn với phát triển hợp tác xã nông nghiệp

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm gắn với phát triển hợp tác xã nông nghiệp

    Tận dụng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên, tỉnh Gia Lai xác định ngành nông nghiệp là trụ đỡ cho phát triển kinh tế; trong đó, Đề án "Chương trình Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) và Đề án "Phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020" là hai nội dung quan trọng, mang đến nhiều đổi thay tích cực cho nền kinh tế nông nghiệp, mở ra nhiều hướng đi mới cho người dân tỉnh Gia Lai.

  • Những mầm xanh trên đảo Trường Sa

    Những mầm xanh trên đảo Trường Sa

    Ở huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, thổ nhưỡng chủ yếu là cát, san hô và đất (mang từ đất liền ra) nên khả năng giữ nước của cây xanh rất hạn chế. Mặc khác, trên đảo khí hậu quanh năm nắng gió, mưa bão, do đó chỉ có một số cây xanh thích ứng được như: bàng vuông, phong ba, bão táp…

  • Đưa nông sản Việt đến thị trường thế giới - Bài 2: Giữ vững và phát triển nông sản được bảo hộ

    Đưa nông sản Việt đến thị trường thế giới - Bài 2: Giữ vững và phát triển nông sản được bảo hộ

    Bắc Giang thuộc Đồng bằng sông Hồng, có điều kiện thổ nhưỡng cũng như điều kiện khí hậu rất phù hợp cho việc sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, có điều kiện tiếp cận và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra những sản phẩm có giá trị cao.

  • Phát triển dược liệu thành cây trồng mũi nhọn xóa nghèo

    Phát triển dược liệu thành cây trồng mũi nhọn xóa nghèo

    Với nhiều ưu đãi về điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng, Lào Cai được mệnh danh là "Vương quốc dược liệu quý" của Việt Nam.

  • Tăng chất lượng sản phẩm đặc trưng Tây Nguyên

    Tăng chất lượng sản phẩm đặc trưng Tây Nguyên

    Gia Lai có diện tích đất tự nhiên lớn thứ 2 cả nước với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đa dạng do đồi núi, cao nguyên và thung lũng tạo thành. Những kiểu địa hình này đã tạo nên cho vùng đất Bắc Tây Nguyên những nét đặc trưng rất riêng về sản vật, sản phẩm nông nghiệp cũng như danh lam thắng cảnh.

  • Làm giàu từ mô hình trồng cây ăn quả

    Làm giàu từ mô hình trồng cây ăn quả

    Lựa chọn mô hình trồng cây ăn quả, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại địa phương, cựu chiến binh Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1960, ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đang tạo được nguồn thu nhập cao, ổn định và từng bước vươn lên trở thành hộ giàu. 

  • Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Với điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng và tài nguyên đất, huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đang tích cực chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả và đất trống, đồi trọc sang phát triển trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

  • Vị ngọt thanh long ruột đỏ trên đất gò đồi

    Vị ngọt thanh long ruột đỏ trên đất gò đồi

    Đến huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) vào cuối tháng 8/2020 với thời điểm mưa lớn liên tiếp đã khiến cho các loại trái nơi đây tươi mới, xanh mướt bao phủ các thôn, xã. Đặc biệt, cây thanh long ruột đỏ là loại cây được nông dân huyện đưa vào một số xã của huyện Lập Thạch trồng tập trung trên dưới 10 năm đã khẳng định hợp với thổ nhưỡng, khí hậu.