Tags:

Thể chế

  • Tháo 'nút thắt' pháp lý cho bất động sản

    Tháo 'nút thắt' pháp lý cho bất động sản

    Trong khuôn khổ Diễn đàn Bất động sản Mùa Xuân thường niên lần thứ IV, Tiến sỹ Nguyễn Quang Tuyến - Phó Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội kiến nghị: việc tháo gỡ những "nút thắt" về pháp lý nên nhanh chóng thực hiện để giúp cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong năm 2024 khởi sắc. Bởi trên thực tế, hiện nay khó khăn của bất động sản hầu hết tập trung ở khâu pháp lý, do đó, cần "gỡ vướng" từ thể chế.

  • Tổng Giám đốc IMF sẵn sàng cho nhiệm kỳ thứ hai

    Tổng Giám đốc IMF sẵn sàng cho nhiệm kỳ thứ hai

    Ngay sau khi nhận được sự ủng hộ của các Bộ trưởng Tài chính châu Âu, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết bà đã sẵn sàng cho nhiệm kỳ thứ hai với vai trò dẫn dắt thể chế tài chính này.

  • Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban địa vị phụ nữ

    Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban địa vị phụ nữ

    Sáng 11/3 (theo giờ New York), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) đã diễn ra Lễ khai mạc Khóa họp lần thứ 68 Ủy ban Địa vị phụ nữ (CSW68) của Hội đồng kinh tế, xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) với chủ đề: “Đẩy nhanh thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em, thông qua xóa đói, giảm nghèo, tăng cường thể chế và cung cấp tài chính có tính tới khía cạnh giới”.

  • Cộng đồng Caribe nhóm họp để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi ở Haiti

    Cộng đồng Caribe nhóm họp để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi ở Haiti

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Mỹ và Caribe, Cộng đồng Caribe (Caricom) ngày 10/3 sẽ họp phiên đặc biệt tại thủ đô Kingston của Jamaica để thảo luận về quá trình chuyển đổi ở Haiti và hỗ trợ quốc gia này khôi phục các thể chế dân chủ “càng sớm càng tốt”.

  • Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ thể chế cho Thủ đô Hà Nội

    Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ thể chế cho Thủ đô Hà Nội

    Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

  • G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 22/2, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã bế mạc sau 2 ngày họp kín tại thành phố Rio de Janeiro. Hội nghị khẳng định sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu, đặc biệt là với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).

  • ECB lần đầu báo lỗ kể từ năm 2004 do tăng lãi suất

    ECB lần đầu báo lỗ kể từ năm 2004 do tăng lãi suất

    Ngày 22/2, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thông báo khoản lỗ 1,3 tỷ euro (1,4 tỷ USD) trong năm 2023, đánh dấu năm thua lỗ đầu tiên của thể chế tài chính này trong 20 năm qua.

  • Phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng

    Phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng

    Tình trạng phân mảng của kinh tế toàn cầu đang gia tăng khi các rào cản thương mại quốc tế ngày càng lớn. Điều này dẫn đến nguy cơ đảo ngược các lợi ích to lớn mà hội nhập kinh tế toàn cầu đã mang lại trong những thập kỷ qua. Vì lợi ích và an ninh quốc gia, theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, Chính phủ cần theo dõi, nhận biết những thay đổi của quốc tế; đồng thời, khẩn trương sửa đổi, bổ sung thể chế nhằm phát huy hiệu quả các động lực trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng.

  • Luật Đất đai (sửa đổi): Có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển đất nước

    Luật Đất đai (sửa đổi): Có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển đất nước

    Ngày 18/1/2024, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thể chế hóa toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội, đồng thời tháo gỡ những vướng mắc được rút ra trong tổng kết thực tiễn trong việc tổ chức thi hành Luật Đất đai 2013 và luật hóa các quy định đã được thực tiễn chứng minh là phù hợp.

  • Phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường vì tương lai bền vững

    Phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường vì tương lai bền vững

    Triển khai nhiệm vụ năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ngành Tài nguyên và Môi trường cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, đảm bảo đồng bộ, thống nhất, rõ ràng, minh bạch; tháo gỡ các nút thắt, điểm nghẽn trong quy định của pháp luật, xây dựng hệ thống quy hoạch đồng bộ để giải phóng, phát huy các nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội.

  • Hoàn thiện thể chế, tạo ‘đường băng’ tốt nhất cho doanh nghiệp ‘cất cánh’

    Hoàn thiện thể chế, tạo ‘đường băng’ tốt nhất cho doanh nghiệp ‘cất cánh’

    Vài năm gần đây, những chính sách được Bộ Tài chính tham mưu, ban hành theo thẩm quyền đã giúp doanh nghiệp, người dân có thêm nguồn lực để vượt qua khó khăn.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' trong phát triển thị trường khoa học và công nghệ

    Gỡ 'điểm nghẽn' trong phát triển thị trường khoa học và công nghệ

    Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ cũng như ngành Khoa học và Công nghệ. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, thị trường khoa học và công nghệ là một bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

  • Thủ tướng: Thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực của sự phát triển

    Thủ tướng: Thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực của sự phát triển

    Ngày 29/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2024 để thảo luận đối với 5 nội dung, trong đó có 3 dự án luật gồm: Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), Luật Công chứng (sửa đổi) và 2 đề nghị xây dựng luật gồm: Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thực hiện 3 đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế đến năm 2030

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thực hiện 3 đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế đến năm 2030

    Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.

  • Thông qua Luật Đất đai (sửa đổi): Góp phần xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ

    Thông qua Luật Đất đai (sửa đổi): Góp phần xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ

    Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã góp phần "thể chế hóa" Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

  • ‘Cải cách mạnh thể chế, tạo môi trường, cơ hội chứ không phải tháo gỡ’

    ‘Cải cách mạnh thể chế, tạo môi trường, cơ hội chứ không phải tháo gỡ’

    Năm 2024, cần có sự hành động của Chính phủ trong thực thi chính sách, song không thể thiếu vai trò này từ chính doanh nghiệp, nhà đầu tư. Việc đầu tiên là tạo niềm tin, nhìn thấy cơ hội vào thị trường Việt Nam. Nhân Diễn đàn thường niên Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2024 do VnEconomy phối hợp với Bộ Ngoại giao, Báo Tin tức đăng tải một số ý kiến chuyên gia kinh tế xung quanh vấn đề này.

  • Công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch số 35 tại Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường

    Công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch số 35 tại Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường

    Chiều 10/1, tại Hà Nội, Đoàn kiểm tra số 2 Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực làm Trưởng đoàn, đã công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật của Nhà nước (Kế hoạch số 35) tại Ban Chỉ đạo tại Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

  • Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và tổ chức thi hành nghiêm, hiệu quả pháp luật

    Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và tổ chức thi hành nghiêm, hiệu quả pháp luật

    Một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Chính phủ xác định trong năm 2023 là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thi hành nghiêm, hiệu quả pháp luật, tập trung thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, chính xác những quan điểm, chủ trương, định hướng của Đảng, chính sách của Nhà nước; thực hiện đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng các nhiệm vụ xây dựng pháp luật. Cùng với đó, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác xây dựng pháp luật.

  • Chuyển đổi số, giảm tiếp xúc doanh nghiệp, khôi phục kênh dẫn vốn bền vững

    Chuyển đổi số, giảm tiếp xúc doanh nghiệp, khôi phục kênh dẫn vốn bền vững

    Năm 2024, bên cạnh việc tiếp tục có nhiều chính sách miễn, giảm thuế, phí để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, Bộ Tài chính sẽ chuyển đổi số mạnh mẽ trên 3 phương diện là con người, thể chế và công nghệ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.

  • Xây dựng chính sách ưu đãi tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

    Xây dựng chính sách ưu đãi tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

    Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 vừa được Chính phủ phê duyệt khẳng định: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính.