Tags:

Thế độc canh

  • Gia Lai: Phá thế độc canh cây 'vàng đen'

    Gia Lai: Phá thế độc canh cây 'vàng đen'

    Một thời, cây hồ tiêu được mệnh danh là “vàng đen” của Tây Nguyên. Hồ tiêu đã từng mang đến cho Gia Lai nhiều tỷ phú, hình thành nên thủ phủ hồ tiêu trứ danh Chư Sê, Chư Pưh.

  • Huyện vùng biên Kon Tum phá thế độc canh cao su

    Huyện vùng biên Kon Tum phá thế độc canh cao su

    Huyện Ia H’Drai được thành lập trên cơ sở chia tách từ huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Ngay từ khi thành lập, huyện được mệnh danh là “vương quốc cao su”.

  • Đột phá xóa nghèo từ cây dược liệu

    Đột phá xóa nghèo từ cây dược liệu

    Nhằm phá thế độc canh trong sản xuất nông nghiệp, phá bỏ dần sự lệ thuộc vào cây sắn hay lúa rẫy đang dần “ăn” sâu vào trong tiềm thức của đồng bào dân tộc thiểu số, trong những mùa rẫy qua, huyện nghèo Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã có bước đột phá trong sản xuất để giúp dân vươn lên xóa đói, giảm nghèo.

  • Kiên Giang phá thế độc canh cây lúa

    Kiên Giang phá thế độc canh cây lúa

    Phong trào trồng rau màu trên đất lúa hiện phát triển mạnh tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất (Kiên Giang) và cho hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loại rau màu được nông dân tại địa phương lựa chọn để chuyển đổi, tăng thu nhập cho gia đình: hành, hẹ, rau ăn lá, củ kiệu, khoai môn, dưa hấu, ớt...

  • Trồng sả hiệu quả trên đất nhiễm mặn

    Trồng sả hiệu quả trên đất nhiễm mặn

    Những năm gần đây, nông dân vùng đất nhiễm mặn cù lao Tân Phú Đông (Tiền Giang) mạnh dạn tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phá thế độc canh cây lúa thông qua việc đưa sả - một cây màu có giá trị kinh tế xuống trồng trên chân ruộng mang lại hiệu quả kinh tế cao.