Tags:

Sức cạnh tranh

  • Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Theo các chuyên gia du lịch, ứng dụng công nghệ thông minh vào phát triển du lịch bền vững là xu hướng tất yếu để tăng sức cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch bền vững, ngành du lịch Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phát triển du lịch thông minh; phát triển nguồn nhân lực có trình độ công nghệ; nâng cao chất lượng dịch vụ...

  • Du lịch giữ chân du khách- Bài 2: Liên kết hàng không để có nhiều ưu đãi cho du khách

    Du lịch giữ chân du khách- Bài 2: Liên kết hàng không để có nhiều ưu đãi cho du khách

    Hiện nay, nhu cầu đi lại bằng đường hàng không đóng vai trò khá quan trọng đối với ngành du lịch. Tuy nhiên, từ đầu tháng 3, việc tăng giá trần vé máy bay đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn. Vì vậy, đã đến lúc ngành hàng không và du lịch cần đẩy mạnh liên kết để tạo ra nhiều ưu đãi, giảm giá tốt nhất cho du khách, đồng thời giúp tăng sức cạnh tranh cho du lịch Việt với các nước.

  • Ưu đãi hút 'đại bàng' công nghệ

    Ưu đãi hút 'đại bàng' công nghệ

    Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, với sức hút rất lớn, sự chuẩn bị chủ động, tích cực, nếu sớm có những chính sách ưu đãi đầu tư đủ sức cạnh tranh, Việt Nam có thể đón đợt sóng bùng nổ đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực công nghệ cao. Năm 2024 sẽ là năm đột phá về thu hút FDI của Việt Nam.

  • Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định: TP Hà Nội sẽ nỗ lực, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và hiện thực hóa các mục tiêu của Bộ Chính trị đưa “Thủ đô Hà Nội là thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực”.

  • Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Công nghiệp chế biến phát triển đã mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Việt Nam; trong đó, có công nghiệp chế biến tôm.

  • Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Theo khuyến nghị của các chuyên gia nông nghiệp và giới nghiên cứu, để xuất khẩu nông sản trong năm 2024 đạt giá trị cao hơn và thiết lập nhiều kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu ở một số mặt hàng chủ lực, ngành hàng nông sản Việt cần tập trung đầu tư nhiều hơn về chế biến sâu nhằm nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng được chuỗi ngành hàng chuyên nghiệp và tạo ra những sản phẩm nổi trội, đem lại giá trị cao hơn.

  • Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.

  • 'Thông luồng' xuất khẩu nông sản Việt

    'Thông luồng' xuất khẩu nông sản Việt

    Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam. Song có thực tế, dù không thua kém về chất lượng nhưng chi phí logistics quá cao, phụ thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến nông sản Việt Nam giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu ra thế giới.

  • Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu chung của Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, vững chắc an ninh lương thực quốc gia và các nhu cầu khác của nền kinh tế, gia tăng giá trị xuất khẩu; sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng, chống có hiệu quả thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống cho nông dân...

  • Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    “Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…”.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Hiện nay, việc xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý cho nông sản xuất khẩu là một trong những bước đi khẳng định tên tuổi của nông sản tại một địa phương để người tiêu dùng biết đến.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài 1: Chất từ vườn cây, trang trại

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài 1: Chất từ vườn cây, trang trại

    Phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và môi trường sống là xu thế hiện nay của nhiều nền nông nghiệp trên thế giới.

  • Cánh cửa khám phá từ Hong Kong (Trung Quốc)

    Cánh cửa khám phá từ Hong Kong (Trung Quốc)

    Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) là một trong những trung tâm giáo dục hàng đầu thế giới với 5 trường nằm trong top 70 (theo bảng xếp hạng QS 2024), nền kinh tế mở, năng động và giàu sức cạnh tranh, cùng với chính sách trọng dụng người tài, chính quyền đặc khu đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên nước ngoài tới học tập và làm việc.

  • Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể (KTTT) với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX). Thông qua các mô hình KTTT đã hình thành chuỗi liên kết sản xuất giữa người dân với doanh nghiệp, thị trường, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

  • Mở rộng thị trường xuất khẩu từ các hiệp định thương mại tự do

    Mở rộng thị trường xuất khẩu từ các hiệp định thương mại tự do

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phan Thế Tuấn cho biết, Bắc Giang sẽ phát huy lợi thế cạnh tranh, tận dụng các nguồn lực để phấn đấu là địa phương có cơ cấu xuất, nhập khẩu phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu.

  • TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 1: Bắt tay làm mới các sản phẩm du lịch Tây Bắc

    TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 1: Bắt tay làm mới các sản phẩm du lịch Tây Bắc

    Việc liên kết du lịch đã tạo ra một sức bật mới cho từng tỉnh, thành, góp phần nâng cao sức cạnh tranh và thương hiệu du lịch không chỉ cho từng địa phương mà cả Việt Nam nói chung, đồng thời trên thị trường du lịch quốc tế. Vì vậy, TP Hồ Chí Minh đã tiên phong đi đầu trong việc đẩy mạnh liên kết du lịch với gần 50 tỉnh thành, phố trên cả nước. 

  • Chủ tịch Quốc hội: Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm động lực thúc đẩy phát triển

    Chủ tịch Quốc hội: Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm động lực thúc đẩy phát triển

    Góp ý về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) trong phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 20/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Mục tiêu đến năm 2030, Hà Nội là thành phố văn hiến, văn minh, hiện đại, trở thành trung tâm động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới.

  • Tăng năng suất lao động, con đường ngắn nhất đưa kinh tế phát triển nhanh

    Tăng năng suất lao động, con đường ngắn nhất đưa kinh tế phát triển nhanh

    Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đối với kinh tế Việt Nam, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là vấn đề cốt lõi hiện nay. Đây cũng là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bắt kịp trình độ phát triển với các nước trong khu vực và trên thế giới.

  • Nâng sức cạnh tranh của xoài cát Hòa Lộc

    Nâng sức cạnh tranh của xoài cát Hòa Lộc

    Hiện nay, Tiền Giang đã mở rộng diện tích xoài lên 3.660 ha, tập trung tại các huyện: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành…; trong đó, riêng diện tích xoài cát Hòa Lộc chuyên canh đạt khoảng 260 ha, tập trung tại huyện Cái Bè, cho sản lượng mỗi năm gần 3.000 tấn quả.

  • Khoa học công nghệ ngày càng trở thành nguồn lực quan trọng của đất nước

    Khoa học công nghệ ngày càng trở thành nguồn lực quan trọng của đất nước

    Khoa học và công nghệ luôn là chìa khóa giúp doanh nghiệp gia tăng sức cạnh tranh, đổi mới sáng tạo và chuyển mình mạnh mẽ.