Tags:

Sắc thái văn hóa

  • Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Là vùng đất huyền thoại với các sắc thái văn hóa phong phú và đa dạng, xứ sở của cồng chiêng, đàn T’rưng, của hàng trăm bộ sử thi như Đăm San, Khinh Dú, Ot N’rông… phản ánh trung thực đời sống sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vì những lý tưởng nhân văn cao cả, Tây Nguyên đang lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần vô giá. Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên có truyền thống tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là các loại hình tín ngưỡng thờ thần (Yang), tín ngưỡng liên quan đến sản xuất, tín ngưỡng vòng đời người...

  • Những nét đặc sắc trong văn hóa đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái

    Những nét đặc sắc trong văn hóa đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái

    Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, dân tộc Mông ở Yên Bái là một trong những dân tộc còn bảo lưu được nhiều sắc thái văn hóa độc đáo.

  • Quan tâm đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Quan tâm đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, đều là “Con Rồng cháu Tiên” chung sống hòa thuận; một lòng theo Đảng, kề vai, sát cánh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi dân tộc có một sắc thái văn hóa riêng, tạo nên sự đa dạng, phong phú, đặc sắc, thống nhất trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam.

  • Về cực Tây Tổ quốc cùng đồng bào Si La ăn Tết bên dòng Nậm Sin

    Về cực Tây Tổ quốc cùng đồng bào Si La ăn Tết bên dòng Nậm Sin

    Hòa trong không khí Tết cổ truyền của dân tộc, đồng bào người Si La ở miền biên viễn cực Tây Tổ quốc Mường Nhé cũng rạo rực đón xuân với những sắc thái văn hóa đậm sắc thái truyền thống.

  • Lễ đặt cơm vắt của người Khmer

    Lễ đặt cơm vắt của người Khmer

    Lễ đặt cơm vắt (Phua Chum Bon)là lễ thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của đồng bào Khmer với ông bà, tổ tiên. Lễ này gần giống với lễ Vu Lan của người Việt. Lễ đặt cơm vắt đã được đồng bào Khmer Sóc Trăng tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều sắc thái văn hóa.

  • Trang phục, trang sức của đồng bào Tây Nguyên

    Trang phục, trang sức của đồng bào Tây Nguyên

    Trang phục và cách ăn mặc truyền thống của đồng bào các dân tộc bản địa vùng Tây Nguyên gần giống nhau. Đàn ông đóng khố, ở trần, trời lạnh khoác thêm tấm choàng. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, những người phụ nữ đã kế thừa, cải tiến kỹ thuật dệt, tạo ra những bộ trang phục đẹp, mang sắc thái văn hóa riêng của từng dân tộc.

  • Bảo tồn sắc thái văn hóa Tây Nguyên

    Bảo tồn sắc thái văn hóa Tây Nguyên

    Trong mấy năm qua, cùng với việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc, công tác bảo tồn và phát huy những giá trị của văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, một trong bảy vùng văn hóa lớn của đất nước - cũng ngày càng được quan tâm.

  • Để du lịch thúc đẩy kinh tế vùng Tây Bắc

    Để du lịch thúc đẩy kinh tế vùng Tây Bắc

    Chợ vùng cao Tây Bắc không chỉ là nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa, mà còn là nơi giao lưu, gặp gỡ với nhiều sắc thái văn hóa. Trong bản đồ chỉ dẫn du lịch vùng Tây Bắc, các chợ phiên nổi tiếng mà du khách không thể bỏ qua là Đồng Văn (Hà Giang) nằm ở phố cổ Đồng Văn;...

  • Istanbul, những sắc màu thời gian

    Istanbul, những sắc màu thời gian

    Istanbul, thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ và cũng là vùng đô thị lớn của khu vực... Người ta có thể thấy lịch sử mấy ngàn năm của Istanbul trên những đường phố cổ kính, với những đền đài, cung điện mang dấu ấn tầng tầng lớp lớp của thời gian, tạo nên những sắc thái văn hóa riêng biệt, đầy sức cuốn hút.