Tags:

Sản xuất hàng hóa tập trung

  • Tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới từ sản xuất hàng hóa tập trung

    Tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới từ sản xuất hàng hóa tập trung

    Tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn và an toàn, ứng dụng công nghệ cao, tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng, có khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững. Từ đó, tạo thêm nguồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với tăng cường liên doanh

    Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với tăng cường liên doanh

    Sau 4 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và trách nhiệm, sáng 8/12, Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Lai Châu khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 hoàn thành chương trình đề ra và bế mạc.

  • Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Với quyết tâm nâng cao giá trị sử dụng đất, ứng phó với biến đổi khí hậu, các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Thuận đang tích cực chuyển đổi diện tích đất lúa sản xuất kém hiệu quả, đất vườn tạp sang trồng các loại cây trồng cạn, cây ăn quả kết hợp ứng dụng khoa học - kỹ thuật gắn với liên kết trong sản xuất để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho giá trị kinh tế cao.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp tại Hưng Yên có bước phát triển mạnh, theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung quy mô lớn, từng bước hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất theo chuỗi, giá trị gia tăng cao và hiệu quả. Tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo sự liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng; đồng thời, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

  • Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp vươn xa

    Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp vươn xa

    Những năm qua, ngành nông nghiệp Bắc Kạn đang dần hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, hoạt động chế biến nông sản, tổ chức sản xuất hàng hóa bước đầu đã có sự liên kết giữa các khu vực nông thôn. Đây cũng là kết quả của sự nỗ lực biến nông sản trở thành hàng hóa của tỉnh Bắc Kạn.

  • Khai thác lợi thế, mở rộng vùng sản xuất nông sản tập trung

    Khai thác lợi thế, mở rộng vùng sản xuất nông sản tập trung

    Với tiềm năng, lợi thế thuận lợi về đất đai, khí hậu, những năm qua, tỉnh miền núi Sơn La đã tập trung đẩy mạnh phát triển cây ăn quả và phát triển hợp tác xã nông nghiệp. Qua đó, nông nghiệp của Sơn La đã có bước phát triển mạnh mẽ, khai thác được các lợi thế của địa phương để khuyến khích các tổ chức, cá nhân sản xuất theo chuỗi giá trị, mở rộng sản xuất hàng hóa tập trung và nâng cao hiệu quả kinh tế hộ.    

  • Trên quê hương Hòn Kẽm - Đá Dừng hôm nay

    Trên quê hương Hòn Kẽm - Đá Dừng hôm nay

    Hòn Kẽm - Đá Dừng là một trong những địa điểm tham quan nổi tiếng xứ Quảng, thuộc huyện Nông Sơn (tỉnh Quảng Nam), là vùng đất nghĩa tình, giàu truyền thống cách mạng. Vùng đất kiên trung, con người hiền hòa mến khách này đang thay da đổi thịt từng ngày theo hướng phát triển nông nghiệp toàn diện, sản xuất hàng hóa, tập trung khai thác thế mạnh của huyện về phát triển kinh tế vườn - kinh tế trang trại, kinh tế rừng và chăn nuôi gắn với phát triển du lịch và xây dựng nông thôn mới. 

  • Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài cuối: Tạo sức hút đầu tư 

    Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài cuối: Tạo sức hút đầu tư 

    Từ những kết quả đạt được trong dồn đổi, tích tụ, tập trung ruộng đất, tỉnh Phú Thọ đã hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung; phát triển đa dạng các loại hình kinh tế và tạo điều kiện thu hút doanh đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao

    Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao

    Qua hơn 6 năm triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với ứng dụng công nghệ cao, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận dần đi vào ổn định và có định hướng cụ thể, từng bước hình thành nhóm sản phẩm nông sản chủ lực, lợi thế gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung; sản phẩm đa dạng và thị trường tiêu thụ được mở rộng hơn.

  • Xây dựng chuỗi liên kết

    Xây dựng chuỗi liên kết

    Những năm gần đây, ngành chăn nuôi ở Phú Thọ đang dần chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung. Nhiều mô hình liên kết chăn nuôi được hình thành, góp phần nâng giá trị tăng thêm ngành chăn nuôi tăng cao, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn.

  • Cơ giới hóa nông nghiệp ở ĐBSCL: Gỡ “nút thắt” cho cơ khí nông nghiệp

    Cơ giới hóa nông nghiệp ở ĐBSCL: Gỡ “nút thắt” cho cơ khí nông nghiệp

    Với sự hỗ trợ của máy móc cơ giới, sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long đang từng bước thoát khỏi hình thức sản xuất thủ công, lạc hậu, tiếp cận phương thức sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Tuy nhiên, quá trình cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp vẫn bộc lộ nhiều bất cập.

  • Hoạt động khuyến nông 2012:Lấy lợi thế vùng làm điểm tựa

    Hoạt động khuyến nông 2012:Lấy lợi thế vùng làm điểm tựa

    Mỗi địa phương cần tìm ra thế mạnh của vùng miền và nhanh chóng đưa người nông dân tiếp cận sản xuất hàng hóa tập trung. Đó là nội dung chính vừa được Bộ NN&PTNT nhấn mạnh trong công tác khuyến nông 2012.