Tags:

Sản xuất chè

  • Bén duyên với cây chè trên vùng đất Tân Uyên

    Bén duyên với cây chè trên vùng đất Tân Uyên

    Phong trào nông dân thi đua phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ và xuất hiện nhiều tấm gương làm kinh tế giỏi. Điển hình là ông Kim Văn Tân với mô hình trồng, sản xuất chè, kết hợp cung ứng vật tư nông nghiệp cho cây chè, đem lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

  • Lâm Đồng khuyến cáo doanh nghiệp không sử dụng hoá chất nhuộm chè

    Lâm Đồng khuyến cáo doanh nghiệp không sử dụng hoá chất nhuộm chè

    Ngày 29/6, Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng cho biết đã có văn bản chỉ đạo 60 doanh nghiệp sản xuất chè trên địa bàn tuyệt đối không sử dụng hoá chất trong quá trình chế biến chè, tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của thị trường tiêu thụ, nhất là thị trường xuất khẩu.

  • Tăng giá trị chè Việt Nam

    Tăng giá trị chè Việt Nam

    Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt là các sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến tại Việt Nam.

  • Bảo tồn và phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương

    Bảo tồn và phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương

    Từ lâu, Tân Cương đã được biết đến là vùng sản xuất chè nổi tiếng nhất của tỉnh Thái Nguyên và đã được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý. Hiện nay, chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp với người dân đẩy mạnh bảo tồn, phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương tương xứng với tiềm năng, thế mạnh, góp phần khẳng định vị thế cây đặc sản, sản phẩm chủ lực, thế mạnh của thành phố Thái Nguyên.

  • Tăng thu nhập từ sản phẩm truyền thống

    Tăng thu nhập từ sản phẩm truyền thống

    Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022 đang đến gần, nhiều hộ dân sống tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đang gia tăng sản xuất chè lam Phủ Quảng để kịp có nguồn hàng bán ra thị trường.

  • Khuyến khích đồng bào làm giàu từ cây đặc sản

    Khuyến khích đồng bào làm giàu từ cây đặc sản

    “Đối với địa phương, cây chè và các sản phẩm từ chè không chỉ đóng vai trò xóa đói, giảm nghèo, mà hiện đã là cây và sản phẩm để làm giầu” - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh cho biết khi tham quan mô hình sản xuất chè an toàn của ông Lê Quang Nghìn, dân tộc Ngái, Hội viên Nông dân thôn Hồng Thái 2, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên (Thái Nguyên).

  • Cơ cấu các vùng sản xuất chè gắn với chế biến

    Cơ cấu các vùng sản xuất chè gắn với chế biến

    Với chủ chương tăng cường chính sách hỗ trợ, cơ cấu lại các vùng sản xuất chè gắn với công nghiệp chế biến, tỉnh Yên Bái đang nỗ lực phục hồi cây chè trở thành 1 trong 10 cây trồng chủ lực trong thời gian tới.

  • Chương trình Mỗi xã một sản phẩm: Sản xuất chè theo hướng an toàn, hữu cơ

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm: Sản xuất chè theo hướng an toàn, hữu cơ

    Tại đề án “Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cây chè và thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017- 2020”, tỉnh Thái Nguyên phấn đấu đạt chất lượng an toàn sản phẩm cho 100% diện tích chè trong quy hoạch sản xuất theo hướng VietGAP, sản xuất chè theo hướng an toàn, hữu cơ.

  • Masan Resources  hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương và bảo vệ môi trường

    Masan Resources hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương và bảo vệ môi trường

    Thái Nguyên không chỉ được biết đến là vùng đất “Đệ nhất danh trà” với diện tích thâm canh, sản xuất chè đứng thứ hai cả nước mà còn có có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản, từng được coi là “cái nôi” của ngành luyện kim Việt Nam. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây, việc triển khai dự án khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo (do Công ty Masan Resources quản lý và vận hành) tại huyện Đại Từ đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Sẽ có 20.000 nông dân tham gia hợp tác công – tư sản xuất chè bền vững

    Sẽ có 20.000 nông dân tham gia hợp tác công – tư sản xuất chè bền vững

    Gần 30 doanh nghiệp và 20.000 nông dân tham gia hợp tác công – tư để sản xuất chè bền vững sẽ cung cấp 25.000 tấn chè sản xuất có trách nhiệm và đạt chứng nhận quốc tế.

  • Phú Thọ mở rộng diện tích sản xuất chè an toàn

    Phú Thọ mở rộng diện tích sản xuất chè an toàn

    Phú Thọ đặt mục tiêu đến năm 2020 có diện tích áp dụng các quy trình sản xuất chè bền vững đạt khoảng 50%; đảm bảo tỷ lệ sản xuất chè xanh từ 15% lên trên 30%…

  • Người dân Sơn La ổn định cuộc sống nhờ sản xuất chè sạch

    Người dân Sơn La ổn định cuộc sống nhờ sản xuất chè sạch

    Tập trung thâm canh, sản xuất chè sạch đang là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Những năm qua, nhờ mô hình này, đời sống đồng bào các dân tộc nơi đây ngày càng ổn định và phát triển.

  • Người nông dân sáng chế máy hút sâu chè

    Người nông dân sáng chế máy hút sâu chè

    Là nông dân “chính hiệu”, chưa từng học qua bất kỳ trường, lớp nào về cơ khí, chế tạo, nhưng ông Nguyễn Văn Hoàn, thôn Tiền Phong, xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, lại nổi tiếng với những sáng chế, cải tiến máy móc mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất chè. Ông được biết đến là một trong những nhà sáng chế “chân đất” ở Tuyên Quang.

  • Sản xuất hữu cơ - hướng đi  bền vững cho cây chè Hà Giang

    Sản xuất hữu cơ - hướng đi bền vững cho cây chè Hà Giang

    Một năm qua, việc công nhận cây Di sản Việt Nam cho quần thể 220 cây chè Shan tuyết cổ thụ ở xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo tồn, giữ gìn nguồn gen quý hiếm của giống chè vùng cao, đồng thời khích lệ người dân áp dụng phương pháp trồng, sản xuất chè Shan tuyết hữu cơ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao; từ đó mở ra hướng đi bền vững cho cây chè Shan tuyết Cao Bồ.

  • Ứng dụng thành công mô hình tưới chè bằng van xoay

    Để giúp người dân sản xuất chè trên địa bàn chủ động nước tưới, hạn chế sâu bệnh, giảm công lao động và tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đại Từ, Thái Nguyên đã thực hiện thành công dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình tưới chè bằng van xoay”.

  • Xây dựng mô hình sản xuất chè theo hướng VietGAP

    Xây dựng mô hình sản xuất chè theo hướng VietGAP

    Huyện Ba Vì (Hà Nội) đã hình thành được vùng sản xuất chè chuyên canh, tập trung ở các xã miền núi và đồi gò với tổng diện tích gần 2.000 ha. Mỗi năm, người trồng chè Ba Vì đưa ra thị trường trên 14.000 tấn chè búp tươi.

  • Thái Nguyên sẵn sàng cho Liên hoan trà quốc tế

    Thái Nguyên sẵn sàng cho Liên hoan trà quốc tế

    Liên hoan Trà Quốc tế Thái Nguyên – Việt Nam 2011 sẽ diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày 11-15/11/2011 tại Thái Nguyên. Trong khuôn khổ liên hoan có nhiều hoạt động như: giới thiệu, quảng bá về tiềm năng sản xuất chè, các làng nghề chè, thi “Người đẹp xứ Trà

  • Tổ chức diễn đàn "Sản xuất chè theo hướng VietGAP"

    Ngày 23/9, tại thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN&PTNT) đã tổ chức diễn đàn "Sản xuất chè theo hướng VietGAP".

  • Đã dẹp được nạn chè cháo

    Ông Trần Đức Lâm, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết: Đến nay tình trạng sản xuất chè tầm bằng việc cho cháo vào làm chất phụ gia hoặc cho các tạp chất khác vào chè hiện đã được dẹp bỏ hoàn toàn.

  • Áp dụng công nghệ mới sản xuất chè xuất khẩu

    Tuyên Quang hiện có trên 7.000 ha chè với 17 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến chè đã chú trọng đổi mới công nghệ.