Tags:

Sông lớn

  • Chùm ảnh tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc hứng chịu lũ lụt 'trăm năm có một'

    Chùm ảnh tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc hứng chịu lũ lụt 'trăm năm có một'

    Người dân tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) đang ở trong tình trạng cảnh giác cao độ về lũ lụt khi chính quyền dự đoán dòng nước trên một con sông lớn sẽ đạt mức cao nhất trong cả thế kỷ vào ngày 22/4.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng phía Nam của đất nước, nằm trong lưu vực hai con sông Đồng Nai và Cửu Long, chủ yếu ở vùng hạ lưu hai con sông lớn này. Vùng đất trù phú Nam Bộ nằm rất gần Biển Đông, là một vùng châu thổ màu mỡ với nhiều cửa sông đổ ra biển. Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất “sống trên nước” này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

  • Video cận cảnh hai thành phố ở Liên bang Nga đối mặt với lũ lụt tồi tệ nhất 70 năm

    Video cận cảnh hai thành phố ở Liên bang Nga đối mặt với lũ lụt tồi tệ nhất 70 năm

    Ngày 9/4, còi báo động lũ lụt đã vang lên ở hai thành phố của Liên bang Nga cảnh báo hàng nghìn người phải sơ tán ngay lập tức khi hai con sông lớn dâng cao gây ra một trong những trận lũ lụt tồi tệ nhất trong ít nhất 70 năm.

  • Không chủ quan với xâm nhập mặn trong những ngày Tết

    Không chủ quan với xâm nhập mặn trong những ngày Tết

    Ngày 9/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang tổ chức đoàn công tác đến khảo sát, kiểm tra tình hình xâm nhập mặn tại các vị trí cửa sông lớn của tỉnh Hậu Giang, nơi giáp ranh với các tỉnh lân cận.

  • Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa các vùng Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ là nơi có nhiều con sông lớn chảy qua. Đó chính là lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ ở vùng đất này. Việc khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch gắn với hệ thống đường sông sẽ góp phần đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động và là động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Tây Ninh. Đây là nơi có các sông lớn như Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông chảy qua, mang đến nhiều tiềm năng phát triển du lịch - ngành kinh tế tổng hợp.

  • Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Những ngày đầu tháng 7 âm lịch, nước lũ từ thượng nguồn đổ về sông Tiền - một trong hai con sông lớn chạy qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp rồi tràn vào đồng ruộng. Nhiều người dân ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự đã bắt đầu mưu sinh trong mùa lũ với việc đánh bắt cá, cua, ốc…, góp phần giúp bà con có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống.

  • Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Với 21,2 km bờ biển và có 2 cửa sông lớn là Soài Rạp và Cửa Tiểu, Gò Công Đông có nghề khai thác biển truyền thống từ lâu đời, góp phần giải quyết việc làm cho ngư dân vừa tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

  • Kết nối cảng biển phát triển công nghiệp - Bài 1: Nhiều dư địa

    Kết nối cảng biển phát triển công nghiệp - Bài 1: Nhiều dư địa

    Là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển, Bà Rịa - Vũng Tàu có bờ biển khoảng 305 km; trong đó phần phía Tây có vịnh to, sông lớn, đủ điều kiện phát triển hệ thống cảng nước sâu. Đây là địa phương hội đủ tiềm năng để phát triển kinh tế biển với các ngành và lĩnh vực khai thác dầu khí, dịch vụ dầu khí, cảng biển, dịch vụ hàng hải, vận tải biển và hậu cần logistics, dịch vụ du lịch biển - đảo, khu công nghiệp ven biển…

  • Australia cảnh báo mưa lũ tiếp diễn làm tăng nguy cơ lũ quét, ban bố lệnh sơ tán mới

    Australia cảnh báo mưa lũ tiếp diễn làm tăng nguy cơ lũ quét, ban bố lệnh sơ tán mới

    Ngày 20/10, nhà chức trách Australia đã ban bố lệnh sơ tán đối với người dân sinh sống gần sông Murray - con sông lớn nhất nước này, với cảnh báo mưa lũ sẽ tiếp diễn. 

  • Quảng Nam: Kiên quyết không để người dân qua lại ở những khu vực nước lũ

    Quảng Nam: Kiên quyết không để người dân qua lại ở những khu vực nước lũ

    Trong đêm 9/10 và ngày 10/10, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa to diện rộng. Dự báo trong vài ngày tới, các địa phương tiếp tục có mưa rất to, tiềm ẩn nguy cơ cao về lũ quét, sạt lở đất, nhất là tại miền núi, vùng lưu vực con sông lớn.

  • Nước lũ trên các sông tại Thừa Thiên - Huế lên nhanh, hồ thủy điện Hương Điền xả nước

    Nước lũ trên các sông tại Thừa Thiên - Huế lên nhanh, hồ thủy điện Hương Điền xả nước

    Theo Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế, do ảnh hưởng của mưa lớn trên diện rộng, sáng 10/10, mực nước lũ trên các sông lớn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đang lên nhanh. Mực nước trên sông Hương đang ở mức trên báo động 1; sông Bồ dưới mức báo động 1 và sẽ lên báo động 2 vào trưa ngày 10/10.

  • Các cộng đồng bản địa Peru phong tỏa sông tại Amazon phản đối vụ tràn dầu

    Các cộng đồng bản địa Peru phong tỏa sông tại Amazon phản đối vụ tràn dầu

    Chính phủ Peru cho biết các cộng đồng bản địa ở nước này đã phong tỏa một con sông lớn ở khu vực Amazon ngày 28/9 nhằm phản đối vụ tràn dầu thô tại khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới này. 

  • Kon Tum có nguy cơ ngập lụt sau bão Noru

    Kon Tum có nguy cơ ngập lụt sau bão Noru

    Đến chiều tối 28/9, lượng mưa trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã giảm, một số nơi nước bắt đầu rút đi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khắc phục thiệt hại do bão số 4 gây ra. Tuy nhiên, theo cảnh báo của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Kon Tum, nguy cơ lũ lụt vẫn có thể xảy ra trên các con sông lớn.

  • Con sông lớn thứ ba thế giới cạn trơ đáy vì hạn hán

    Con sông lớn thứ ba thế giới cạn trơ đáy vì hạn hán

    Hạn hán kỷ lục đã khiến nhiều đoạn của sông Dương Tử - dòng sông lớn thứ ba của thế giới - bị cạn trơ đáy, ảnh hưởng đến năng suất thủy điện và lưu thông của tàu thuyền.

  • Cận cảnh thi công cầu vượt sông Chu dài nhất Thanh Hóa trên cao tốc Bắc Nam

    Cận cảnh thi công cầu vượt sông Chu dài nhất Thanh Hóa trên cao tốc Bắc Nam

    Cầu Núi Đọ dài 1,9 km bắc qua sông Chu, bờ Bắc tại xã Thiệu Hợp, bờ Nam tại xã Tân Châu (huyện Thiệu Hóa) là cầu vượt sông lớn nhất tỉnh Thanh Hóa năm trên tuyến cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2017 -2020. Theo đại diện Ban quản lý dự án (BQLDA) Thăng Long (đại diện chủ đầu tư dự án - Bộ GTVT), dự án khởi công từ tháng 1/2021, dự kiến hoàn thành tháng 12/2022.

  • Trung Quốc nâng mức ứng phó khẩn cấp lũ lên cấp 3

    Trung Quốc nâng mức ứng phó khẩn cấp lũ lên cấp 3

    Ngày 22/6, Cơ quan kiểm soát lũ lụt và cứu trợ hạn hán của Trung Quốc đã nâng mức ứng phó khẩn cấp kiểm soát lũ từ cấp 4 lên cấp 3, trước tình hình nghiêm trọng trên hai con sông lớn Hắc Long Giang và Nộn Giang ở Đông Bắc Trung Quốc.

  • Khẩn trương khắc phục hậu quả do mưa lũ tại Kon Tum

    Khẩn trương khắc phục hậu quả do mưa lũ tại Kon Tum

    Chiều 13/10, tình hình mưa lũ trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã giảm, mực nước trên các sông lớn bắt đầu xuống. Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão tỉnh Kon Tum và các ban ngành, địa phương đã khẩn trương thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống.

  • Vùng 'rốn lũ' Đại Lộc chủ động ứng phó với mưa lũ lớn kéo dài

    Vùng 'rốn lũ' Đại Lộc chủ động ứng phó với mưa lũ lớn kéo dài

    Mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày qua cộng với lượng nước xả từ các công trình thủy điện ở thượng nguồn khiến vùng rốn lũ huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, nằm trong lưu vực các con sông lớn như Vu Gia, Thu Bồn, ngập sâu trong nước.

  • Hàn Quốc điều tra các dự án thoát nước sau đợt mưa lớn lịch sử

    Hàn Quốc điều tra các dự án thoát nước sau đợt mưa lớn lịch sử

    Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn thông cáo báo chí của Bộ Môi trường Hàn Quốc (ME) ngày 12/8 cho biết chính phủ nước này đã quyết định thành lập nhóm điều tra có sự tham gia của đại diện Bộ Môi trường (ME), Bộ Địa chính và Giao thông (MOLIT) cùng các chuyên gia dân sự để rà soát chức năng điều tiết lũ lụt của các đập thoát nước trên 4 sông lớn.