Tags:

Sân đình

  • Một học sinh lớp 8 ở Hà Nội bị đánh đến chết não

    Một học sinh lớp 8 ở Hà Nội bị đánh đến chết não

    Ngày 25/3, Công an quận Long Biên (Hà Nội) xác nhận đang vào cuộc điều tra, làm rõ vụ việc học sinh lớp 8 bị đánh đến chấn thương sọ não tại sân Đình Lệ Mật, phường Việt Hưng.

  • Sống lại tinh thần thượng võ tại Hội vật cầu Thúy Lĩnh

    Sống lại tinh thần thượng võ tại Hội vật cầu Thúy Lĩnh

    Từ mùng 4 đến 6 Tết hàng năm, lễ hội vật cầu truyền thống diễn ra tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang Đại vương và cũng là dịp để người dân Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai, Hà Nội) gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, thể hiện truyền thống thượng võ. 

  • Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Cùng với cây đa, sân đình, từ bao đời nay, giếng làng đã trở thành một trong những biểu tượng vẻ đẹp của vùng quê Việt Nam, đặc biệt là ở đồng bằng Bắc Bộ. Việc khôi phục lại giếng làng do cha ông xây dựng không chỉ góp phần tạo nên hình ảnh làng quê nông thôn vừa tươi mới lại vừa cổ kính, mộc mạc mà còn là cách để truyền dạy cho thế hệ trẻ những giá trị vốn quý của văn hóa làng. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng nông thôn mới, nhiều giếng làng được người dân Ninh Bình chú trọng khôi phục, sửa chữa và giữ gìn.

  • Lễ hội làng Ném Thượng duy trì nghi thức truyền thống, bảo đảm nếp sống văn minh

    Lễ hội làng Ném Thượng duy trì nghi thức truyền thống, bảo đảm nếp sống văn minh

    Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết Quý Mão), Lễ hội truyền thống làng Ném Thượng, phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức theo nghi lễ truyền thống. Nghi thức chém lợn giữa sân đình không diễn ra, "ông ỉn" được đưa vào khu vực kín đáo giết thịt tế thánh.

  • Gìn giữ, phát huy nghệ thuật hát Xẩm

    Gìn giữ, phát huy nghệ thuật hát Xẩm

    Hát Xẩm hay còn gọi là hát rong là một loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian. Tỉnh Hà Nam hội tụ những điều kiện như bến sông, bãi chợ, sân đình… để hát xẩm tồn tại. Vì thế, nghệ thuật hát Xẩm tại Hà Nam mang đặc trưng riêng là Xẩm chợ.

  • Những ‘mảnh hồn làng’ trong trẻo qua nét vẽ Lê Mai

    Một mái nhà tranh, một gốc đa bên giếng nước sân đình hay cảnh sinh hoạt ở một làng quê xưa… những vẻ đẹp xưa cũ, trong trẻo ấy hiển hiện trong những bức tranh bút sắt của họa sỹ Lê Mai, mang đến cho người xem cảm giác gần gũi về làng quê thân yêu.

  • Không chém lợn giữa sân đình trong lễ hội làng Ném Thượng

    Không chém lợn giữa sân đình trong lễ hội làng Ném Thượng

    Ngày 2/2 (tức mùng 6 Tết Đinh Dậu), lễ hội truyền thống làng Ném Thượng, phường Khắc Niệm, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã chính thức diễn ra theo nghi lễ truyền thống. Nghi thức chém lợn giữa sân đình đã không diễn ra mà "ông ỉn" được đưa vào khu vực kín đáo giết thịt tế thánh.

  • Chung kết Giải thưởng Nhiếp ảnh Heritage – Hành trình Di sản 2016

    Chung kết Giải thưởng Nhiếp ảnh Heritage – Hành trình Di sản 2016

    Kết quả chung cuộc cuộc thi Giải thưởng Nhiếp ảnh Heritage – Hành trình Di sản 2016 đã được công bố với giải Đặc biệt thuộc về bộ ảnh phóng sự “Trống chèo sân đình” của tác giả Hoàng Mạnh Cường.

  • Không tổ chức chém lợn giữa sân đình làng Ném Thượng

    Không tổ chức chém lợn giữa sân đình làng Ném Thượng

    Trong lễ hội truyền thống làng Ném Thượng (phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh) năm nay, nghi lễ truyền thống chém lợn không được diễn ra ở sân đình.

  • Thành phố và dòng sông mẹ

    Thành phố và dòng sông mẹ

    “Người quê tôi gọi sông là “Mẹ”, bởi đó là cuộc sống, là tình yêu và sự no đủ. Con gái quê tôi uống nước sông, tắm nước sông mà có làn da trắng mịn như trứng gà bóc, có cái giọng mượt mà, đằm thắm để cất lên những làn điệu chèo làm nghiêng ngả sân đình...

  • Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật gốm Phước Tích

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật gốm Phước Tích

    Làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên - Huế nằm trong tour du lịch "Hương xưa làng cổ" tại Festival Huế 2012. Ngoài các giá trị tiêu biểu của ngôi làng cổ, với cây đa, bến nước, sân đình, nhà rường mái ngói rêu phong, cổ kính tồn tại hơn 500 năm, Phước Tích còn nổi tiếng với nghề làm gốm.