Tags:

Sán chay

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc Sán Chay gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Sán Chay gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Huyện miền núi Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) hiện có 18 di tích được công nhận xếp hạng, trong đó có 4 di tích cấp quốc gia, 14 di tích cấp tỉnh và 6 di sản văn hóa phi vật thể, có tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch cộng đồng, đưa du lịch trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Văn hóa – du lịch Thái Nguyên vươn tầm cao mới

    Văn hóa – du lịch Thái Nguyên vươn tầm cao mới

    Quê hương cách mạng Thái Nguyên - “Thủ đô gió ngàn” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng đất “Đệ nhất danh trà” với hương chè thơm ngát, nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà đã lan tỏa ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong công cuộc đổi mới hôm nay, Thái Nguyên đang từng bước khẳng định vị trí trung tâm kinh tế - xã hội vùng Việt Bắc, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa - du lịch. Những miền quê, vùng đất, di tích như: vùng chè Tân Cương, ATK Định Hóa, hang Phượng Hoàng, đền Đuổm… đã trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của quốc gia. Nhiều di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc trong tỉnh gồm: Lễ hội Lồng tồng của người Tày, huyện Định Hóa; Múa Tắc Xình, hát Sấng Cọ của người Sán Chay, huyện Phú Lương; Nghệ thuật Khèn của người Mông, huyện Phú Lương và Đồng Hỷ… đã trở thành những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đang được bảo tồn và phát huy có hiệu quả, trở thành những giá trị văn hóa độc đáo của người dân xứ chè…

  • Lễ hội cầu mùa của dân tộc Sán Chay là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

    Lễ hội cầu mùa của dân tộc Sán Chay là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

    Tối 5/1, Ngày hội văn hóa làng nghề và công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia “Lễ hội cầu mùa của dân tộc Sán Chay” đã diễn ra tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

  • Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11: Múa Tắc Xình - nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Sán Chay

    Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11: Múa Tắc Xình - nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Sán Chay

    Ngày 22/11, tại Không gian văn hóa Trà Tân Cương, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh giới thiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Múa Tắc Xình của dân tộc Sán Chay tỉnh Thái Nguyên”.

  • Biến đổi khí hậu tại vùng núi Đông Bắc-Bài 1: Những ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế-xã hội

    Biến đổi khí hậu tại vùng núi Đông Bắc-Bài 1: Những ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế-xã hội

    Vùng Đông Bắc bao gồm 9 tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang và Quảng Ninh với diện tích chiếm khoảng 15,3% diện tích cả nước, dân số hơn 8,5 triệu người chiếm 9,35% dân số cả nước với 20 dân tộc, trong đó tập trung phần lớn là người dân tộc thiểu số Tày, Sán Chay, Sán Dìu, Nùng, Mông, Dao…

  •  Lễ hội cầu mùa của đồng bào Sán Chay

    Lễ hội cầu mùa của đồng bào Sán Chay

    Lễ hội cầu mùa là một trong những lễ hội lớn với nhiều nét văn hóa đặc trưng, độc đáo và truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Chay (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên).

  • Lễ đặt gánh của đồng bào Sán Chay

    Lễ đặt gánh của đồng bào Sán Chay

    Lễ đặt gánh - lễ ăn hỏi, là một nghi thức quan trọng, không thể thiếu trong lễ cưới của đồng bào Sán Chay huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Nghi thức này được thực hiện sau khi những nghi thức dạm ngõ, so mệnh, thách cưới đã hoàn tất.

  • Múa Tắc Xình được công nhận di sản phi vật thể quốc gia

    Múa Tắc Xình được công nhận di sản phi vật thể quốc gia

    Tại Trung tâm Văn hóa huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã diễn ra lễ công bố quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với loại hình nghệ thuật múa Tắc Xình của đồng bào dân tộc Sán Chay ở huyện Phú Lương.

  • Phục dựng lễ cầu mùa của người Sán Chay

    Trong hai ngày 24 - 25/2, tại xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Sở VH,TT&DL tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức phục dựng lễ cầu mùa của người Sán Chay, theo nghi thức tín ngưỡng dân gian truyền thống.

  • Tết cơm mới của dân tộc Cao Lan

    Dân tộc Cao Lan (còn gọi là Sán Chay) ở Tuyên Quang hiện còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc như các lễ hội, hát sình ca và phong tục cúng cơm mới (còn gọi là Tết cơm mới), được tổ chức vào tháng 8 hoặc tháng 9 âm lịch khi thu hoạch vụ mùa đầu tiên trong năm.

  • Giữ gìn nghề nhuộm của người Sán Chay

    Giữ gìn nghề nhuộm của người Sán Chay

    Mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam đều có những bộ trang phục riêng cho mình... người Sán Chay bằng sức lao động, tính cần cù và tỉ mỉ của mình đã sáng tạo nên những mảnh vải nâu với màu sắc tinh tế mang đậm hồn dân tộc.

  • Lễ Cầu mùa của người Sán Chay

    Lễ Cầu mùa của người Sán Chay

    Trong hai ngày 12 và 13/3 (tức ngày 1 - 2/2 âm lịch), Lễ Cầu mùa của người Sán Chay đã được tổ chức tại xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

  • Tưng bừng Lễ hội Lồng Tồng ATK Định Hóa

    Tưng bừng Lễ hội Lồng Tồng ATK Định Hóa

    Ngày mồng 10 tháng giêng hàng năm, nhân dân 8 dân tộc anh em (Tày, Nùng, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa, Kinh và Mông) sinh sống trên vùng chiến khu xưa ATK Định Hóa lại tưng bừng tổ chức Lễ hội Lồng Tồng tại xã Phú Đình (huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên).

  • Độc đáo Hội hát Ví của dân tộc Cao Lan Yên Bái

    Độc đáo Hội hát Ví của dân tộc Cao Lan Yên Bái

    Ngày nay, do có sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc thiểu số nên người Cao Lan (hay còn gọi là người Sán Chay) ở Yên Bái đã du nhập nhiều nét văn hóa của các dân tộc khác vào đời sống tinh thần

  • Hội thảo về xác định thành phần dân tộc đối với nhóm người Cao Lan thuộc Sán Chay

    Ngày 23/11, Viện Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) và Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến xác định thành phần dân tộc đối với nhóm người Cao Lan thuộc Sán Chay, tỉnh Thái Nguyên.

  • Cơ hội để bản sắc văn hóa dân tộc tỏa sáng

    Cơ hội để bản sắc văn hóa dân tộc tỏa sáng

    Đến từ Lâm Đồng, Ninh Thuận, rồi Kon Tum, Gia Lai và khu vực ĐBSCL, Đông Nam bộ, miền Trung, Tây Nguyên là những thiếu nữ dân tộc K’Ho, Chăm, Sán Chay, Ê Đê, M’ Nông, Gia Rai…