Tags:

Sản xuất kinh doanh

  • Tìm lối thoát cho doanh nghiệp - Bài 1: Hướng nào giúp doanh nghiệp vượt khó?

    Tìm lối thoát cho doanh nghiệp - Bài 1: Hướng nào giúp doanh nghiệp vượt khó?

    Bước qua quý I/2023, giai đoạn khởi đầu cho 1 năm tiếp tục nỗ lực phục hồi sau đại dịch COVID-19, nhưng kết quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trong nước hầu như chưa cải thiện đáng kể.

  • Công ty Nhôm Đắk Nông vướng mặt bằng cho khai thác quặng bô xít

    Công ty Nhôm Đắk Nông vướng mặt bằng cho khai thác quặng bô xít

    Ông Nguyễn Bá Phong, Giám đốc Công ty Nhôm Đắk Nông (Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam) xác nhận, việc giải phóng mặt bằng đang dần trở thành nút thắt lớn nhất trong quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty. Nếu không có các giải pháp quyết liệt, dự kiến đến hết tháng 3/2023, Công ty Nhôm Đắk Nông sẽ không còn đất sạch để khai thác quặng bô xít.

  • Vietsovpetro năm đầu tiên vượt qua đà giảm sản lượng

    Vietsovpetro năm đầu tiên vượt qua đà giảm sản lượng

    "Năm 2022 là năm đầu tiên Vietsovpetro vượt qua đà suy giảm sản lượng", đó là thông tin được Ban lãnh đạo Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro đưa ra tại Hội nghị Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2022, triển khai kế hoạch năm 2023; tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Đảng Bộ Vietsovpetro và Hội nghị Người lao động năm 2023 diễn ra ngày 26/12.

  • Đồng Nai: Ấn tượng với mô hình nuôi cá, chim cút, du lịch sinh thái huyện Long Thành

    Đồng Nai: Ấn tượng với mô hình nuôi cá, chim cút, du lịch sinh thái huyện Long Thành

    Trang trại của nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi Võ Hữu Thời tại xã Lộc An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai hiện cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm, trong khi đó ông chủ trang trại vẫn không ngừng tìm tòi sáng tạo, mở ra những hướng đi mới với những dự án đầu tư quy mô lớn.

  • 9 tháng năm 2022: Kinh tế - xã hội khởi sắc ở hầu hết các lĩnh vực

    9 tháng năm 2022: Kinh tế - xã hội khởi sắc ở hầu hết các lĩnh vực

    Kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2022 của Việt Nam khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực. Hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt so với cùng kỳ năm trước (khi nhiều địa phương trên cả nước phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh, nhất là tại các tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam). Nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ và đạt mức tăng trưởng cao hơn so với thời điểm trước khi dịch COVID-19 xảy ra như: Công nghiệp chế biến, chế tạo tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xuất khẩu hàng hóa…

  • Thị trường lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp đà khởi sắc

    Thị trường lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp đà khởi sắc

    Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội được nhiều địa phương triển khai hiệu quả, doanh nghiệp tiếp tục có đơn hàng, mở rộng sản xuất kinh doanh đã khiến thị trường lao động tại nhiều địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục đà khởi sắc, dự báo mang lại nhiều cơ hội cho người lao động trong những tháng còn lại của năm nay.   

  • Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững là vấn đề rất được quan tâm.

  • Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững đang là vấn đề được quan tâm. Phóng viên TTXVN đề cập nội dung này qua hai bài viết: Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Yên Bái xúc tiến thương mại trên môi trường trực tuyến

    Yên Bái xúc tiến thương mại trên môi trường trực tuyến

    Để thích ứng linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, các cấp ngành, địa phương của tỉnh Yên Bái đã phối hợp với các doanh nghiệp, hợp tác xã trong tỉnh đẩy mạnh việc phối hợp triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại trên môi trường trực tuyến.

  • Tổng điều tra kinh tế năm 2021: Số lượng và lao động của các đơn vị điều tra

    Tổng điều tra kinh tế năm 2021: Số lượng và lao động của các đơn vị điều tra

    Theo Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2021, số doanh nghiệp, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng năm 2020 duy trì mức tăng nhưng các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, đơn vị sự nghiệp, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ có dấu hiệu chững lại trong 5 năm qua.

  • Hơn 2 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn chính sách

    Hơn 2 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn chính sách

    “Năm 2021, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giải ngân trên 80 nghìn tỷ đồng cho hơn 2 triệu lượt hộ vay vốn. Nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho hơn 608,7 nghìn lao động; 1.357 doanh nghiệp vay vốn để phục hồi sản xuất kinh doanh và trả lương cho hơn 379 nghìn người lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19…”, đó là thông tin mới được công bố tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2022 của NHCSXH.

  • Phục hồi thị trường lao động trong trạng thái bình thường mới

    Phục hồi thị trường lao động trong trạng thái bình thường mới

    Thực hiện "mục tiêu kép" vừa kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 vừa khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, nhiều giải pháp tăng cường thông tin, cung ứng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phục hồi sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong khu vực, đang được triển khai đồng bộ, kịp thời. 

  • Kết nối cung - cầu nhân lực để khôi phục sản xuất

    Kết nối cung - cầu nhân lực để khôi phục sản xuất

    Đợt dịch COVID-19 thứ tư đang dần được kiểm soát, tạo đà cho các hoạt động khôi phục sản xuất, kinh doanh. Việc tăng cường thông tin về thị trường lao động, đa dạng hình thức kết nối cung - cầu nhân lực gắn với tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp trong giai đoạn "bình thường mới", đảm bảo phòng chống dịch hiệu quả, đang được các địa phương chú trọng triển khai.

  • Phenikaa - những bước đi vững chắc trong lĩnh vực công nghiệp

    Phenikaa - những bước đi vững chắc trong lĩnh vực công nghiệp

    Thành lập ngày 20/10/2010, từ một Tập đoàn chuyên sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu sinh thái, Phenikaa hiện là một Tập đoàn kinh tế đa ngành với gần 30 đơn vị thành viên trong và ngoài nước hoạt động trong các lĩnh vực cốt lõi: Công nghệ, công nghiệp, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học.

  • Tăng cường kết nối, dự báo thị trường lao động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Tăng cường kết nối, dự báo thị trường lao động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Tại các tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, dịch COVID-19 đã được kiểm soát, tạo đà cho các hoạt động khôi phục sản xuất, kinh doanh gắn với đảm bảo an toàn, phòng dịch hiệu quả. Tăng cường thông tin về thị trường lao động, đa dạng hình thức kết nối cung - cầu nhân lực gắn với tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp giai đoạn "bình thường mới" đang được các địa phương trong vùng chú trọng triển khai.

  • Giải pháp giúp doanh nghiệp sớm phục hồi sản xuất sau giãn cách

    Giải pháp giúp doanh nghiệp sớm phục hồi sản xuất sau giãn cách

    Chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh gắn với phục hồi sản xuất, kinh doanh đang tạo thuận lợi để các doanh nghiệp từng bước khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh sau thời gian dài giãn cách theo Chỉ thị 16 để phòng, chống dịch COVID-19.

  • Doanh nghiệp lội ngược dòng trong sản xuất từ chuyển đổi số

    Doanh nghiệp lội ngược dòng trong sản xuất từ chuyển đổi số

    Trước bối cảnh khó khăn chung do dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã tận dụng lợi thế của Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chủ động chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh để “lội ngược dòng”, chèo lái doanh nghiệp qua thời kỳ khó khăn.

  • Hành động ngay để duy trì khả năng cạnh tranh

    Hành động ngay để duy trì khả năng cạnh tranh

    Các Hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam gồm: Amcham (Hiệp hội doanh nghiệp Hoa Kỳ), EuroCham (Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu), KoCham (Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc) và US-ABC (Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - Asean) vừa đồng ký tên gửi kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ đề xuất Chiến lược "Phòng ngừa và kiểm soát đại dịch ở từng khu vực" nhằm khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn trong trạng thái chống dịch mới.

  • Cần Thơ chủ động thích ứng với diễn biến mới của dịch

    Cần Thơ chủ động thích ứng với diễn biến mới của dịch

    Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, chiều 3/8, UBND thành phố Cần Thơ ban hành công văn tăng cường xét nghiệm sàng lọc định kỳ cho công nhân và người lao động tại các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.

  • Hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nông dân

    Hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nông dân

    Chiều 23/4, Ủy ban nhân dân thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức họp mặt doanh nghiệp, hộ kinh doanh nhằm tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và thúc đẩy tiêu thụ nông sản cho nông dân.