Tags:

Quốc gia đang phát triển

  • Việt Nam thăng hạng vượt bậc về Chỉ số phát triển con người

    Việt Nam thăng hạng vượt bậc về Chỉ số phát triển con người

    Trong bảng xếp hạng Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2022, Việt Nam đã tăng 8 bậc từ vị trí 115 lên vị trí 107, tiếp tục nằm trong số các quốc gia đang phát triển có chỉ số HDI cao. Đó là kết quả của những chính sách đúng đắn, hiệu quả và nỗ lực vượt bậc của Đảng, Nhà nước trong thúc đẩy phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội sau đại dịch COVID-19 và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của người dân Việt Nam.

  • Thúc đẩy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vì mục tiêu phát triển bền vững

    Thúc đẩy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vì mục tiêu phát triển bền vững

    Để các quốc gia đang phát triển như Việt Nam phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thông qua thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững cần có sự phân tích, đánh giá về năng lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó chính sách đối với lĩnh vực này đóng vai trò quan trọng.

  • Các nước nghèo đối mặt với khủng hoảng nợ

    Các nước nghèo đối mặt với khủng hoảng nợ

    Theo nhận định của giới chuyên môn, một số nước nghèo nhất trên thế giới có nguy cơ phải cắt giảm ngân sách lên tới 220 tỷ USD trong 5 năm tới do khủng hoảng nợ. Số quốc gia đang phát triển lâm vào cảnh nợ nần hiện ở mức cao kỷ lục trong bối cảnh lãi suất, lạm phát tăng cao trên toàn cầu và một loạt cú sốc kinh tế sau đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tài chính quốc gia.

  • Những quốc gia đang phát triển sa lầy trong khủng hoảng nợ

    Những quốc gia đang phát triển sa lầy trong khủng hoảng nợ

    Lãi suất cao, tâm lý lo ngại rủi ro của nhà đầu tư ngày càng tăng và hoạt động vay mượn tăng vọt trong những năm gần đây đã khiến một loạt nền kinh tế đang phát triển sa lầy vào khủng hoảng nợ. 

  • Các nước đang phát triển đối mặt khủng hoảng nợ

    Các nước đang phát triển đối mặt khủng hoảng nợ

    Lãi suất cao, tâm lý lo ngại rủi ro của nhà đầu tư cùng chi phí đi vay leo thang trong những năm gần đây đã khiến một số quốc gia đang phát triển rơi vào tình trạng nợ nần.

  • Indonesia gia hạn áp dụng thuế tự vệ với thiết bị bay hơi và giấy cuốn nhập khẩu

    Indonesia gia hạn áp dụng thuế tự vệ với thiết bị bay hơi và giấy cuốn nhập khẩu

    Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Uỷ ban Tự vệ Indonesia (KPPI) vừa gia hạn áp dụng thuế tự vệ đối với thiết bị làm bay hơi hoặc ngưng tụ nhập khẩu vào Indonesia kể từ ngày 5/9/2023. Theo đó Việt Nam được loại trừ do nằm trong danh sách các quốc gia đang phát triển có lượng nhập khẩu không đáng kể vào Indonesia.

  • Hội nghị cấp cao G77 và Trung Quốc nhấn mạnh vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới

    Hội nghị cấp cao G77 và Trung Quốc nhấn mạnh vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới

    Theo hãng tin Reuters, ngày 16/9, các quốc gia đang phát triển đã thông báo lấy ngày này là “Ngày Khoa học, Công nghệ và Đổi mới ở phương Nam” hàng năm, khi chuẩn bị kết thúc Hội nghị cấp cao Nhóm các nước đang phát triển (G77) và Trung Quốc kéo dài 2 ngày về chủ đề này tại thủ đô La Habana của Cuba.

  • Việt Nam thực hiện nhiều hành động hỗ trợ các quốc gia đang phát triển không có biển

    Việt Nam thực hiện nhiều hành động hỗ trợ các quốc gia đang phát triển không có biển

    Phiên họp cấp cao Á - Âu về rà soát Chương trình hành động Viên (VPoA) cho các nước đang phát triển không có biển (LLDCs) đã khai mạc ngày 22/8 tại Trung tâm Hội nghị Liên hợp quốc tại Bangkok, Thái Lan. Được sự ủy quyền của Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành tham dự và có bài phát biểu tại Phiên đối thoại cấp cao của hội nghị.

  • Chuyên gia ước tính các nước đang phát triển cần hơn 1.000 tỷ USD/năm để đáp ứng mục tiêu khí hậu

    Chuyên gia ước tính các nước đang phát triển cần hơn 1.000 tỷ USD/năm để đáp ứng mục tiêu khí hậu

    Các quốc gia đang phát triển sẽ cần hơn 1.000 tỷ USD mỗi năm để đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình chuyển đổi khí hậu.

  • Phát triển khu công nghiệp sinh thái - Bài 1: Tham vọng Khu công nghiệp Net Zero

    Phát triển khu công nghiệp sinh thái - Bài 1: Tham vọng Khu công nghiệp Net Zero

    Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045 và đạt phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Đây vừa là tham vọng lớn nhưng cũng là thách thức đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Việc phát triển các khu công nghiệp sinh thái sinh thái, chuỗi sản xuất tuần hoàn khép kín được coi là giải pháp hữu hiệu để góp phần hiện thực hóa mục tiêu này.

  • Bãi đỗ xe đạp - Mắt xích kết nối hạ tầng giao thông tại Hà Lan

    Bãi đỗ xe đạp - Mắt xích kết nối hạ tầng giao thông tại Hà Lan

    Tại các quốc gia đang phát triển, việc đưa xe đạp thay thế phương tiện gắn động cơ cũng là một mục tiêu lớn đang được thúc đẩy, thế nhưng xoay quanh đó là nhiều trở ngại về vấn đề hạ tầng, đơn cử như việc phải kết nối giữa xe đạp với hệ thống giao thông công cộng ra sao cho thuận tiện.

  • Nhật Bản công bố Sách Xanh Ngoại giao 2023

    Nhật Bản công bố Sách Xanh Ngoại giao 2023

    Ngày 11/4, Nhật Bản đã công bố Sách Xanh Ngoại giao năm 2023, trong đó lần đầu tiên cam kết tăng cường hợp tác với các quốc gia thuộc Nam bán cầu - một thuật ngữ chỉ chung các quốc gia đang phát triển ở các khu vực như châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.

  • 'Điểm danh' những quốc gia đang phát triển đối mặt với khủng hoảng nợ

    'Điểm danh' những quốc gia đang phát triển đối mặt với khủng hoảng nợ

    Số lượng các quốc gia đang phát triển có nguy cơ khủng hoảng nợ tăng lên mức cao kỷ lục sẽ là vấn đề ưu tiên trong chương trình nghị sự của các Thống đốc ngân hàng trung ương, Bộ trưởng Tài chính và các nhà lãnh đạo chính trị tại cuộc họp mùa Xuân do Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tổ chức vào tuần tới.

  • Đại sứ Cuba: Việt Nam tham gia Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc có ý nghĩa quan trọng

    Đại sứ Cuba: Việt Nam tham gia Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc có ý nghĩa quan trọng

    Đại sứ Cuba tại Việt Nam, Orlando Nicolás Hernández Guillén, cho rằng việc các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, đất nước đã từng trải qua chiến tranh để giành độc lập dân tộc và hiện đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, có mặt trong Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc có ý nghĩa quan trọng.

  • Mỹ thúc đẩy kế hoạch tăng tốc chuyển đổi năng lượng

    Mỹ thúc đẩy kế hoạch tăng tốc chuyển đổi năng lượng

    Đặc phái viên của Mỹ về biến đổi khí hậu, ông John Kerry ngày 15/1 đã vạch ra các nguyên tắc cốt lõi cho kế hoạch bù đắp carbon "có tính toàn vẹn cao" nhằm giúp các quốc gia đang phát triển đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng.

  • Đặc phái viên Mỹ về khí hậu nêu sáng kiến bù đắp carbon

    Đặc phái viên Mỹ về khí hậu nêu sáng kiến bù đắp carbon

    Ngày 15/1, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu, ông John Kerry, đã đưa ra các nguyên tắc cốt lõi cho một kế hoạch bù đắp carbon có tính minh bạch cao nhằm giúp các quốc gia đang phát triển tăng tốc chuyển đổi năng lượng, cũng như các bước đi tiếp theo để thực hiện kế hoạch này, trong đó có việc thành lập một nhóm tham vấn.

  • Microsoft có kế hoạch cung cấp Internet cho hàng triệu người ở châu Phi

    Microsoft có kế hoạch cung cấp Internet cho hàng triệu người ở châu Phi

    Tập đoàn công nghệ Microsoft của Mỹ ngày 14/12 đã công bố kế hoạch cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh cho hàng triệu người ở Ai Cập và các quốc gia khác ở châu Phi, như một phần trong nỗ lực thu hẹp "khoảng cách số" với các quốc gia đang phát triển.

  • COP27: UNFCCC khởi động chương trình thúc đẩy các công nghệ khí hậu

    COP27: UNFCCC khởi động chương trình thúc đẩy các công nghệ khí hậu

    Ngày 15/11, tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập, các quan chức cấp cao của một số chính phủ, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã khởi động một chương trình làm việc 5 năm mới nhằm thúc đẩy các giải pháp công nghệ khí hậu ở các quốc gia đang phát triển.

  • Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi giảm và giãn nợ cho các nước đang phát triển

    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi giảm và giãn nợ cho các nước đang phát triển

    Ngày 15/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi các tổ chức tài chính quốc tế và ngân hàng thương mại - vốn là chủ nợ chính của các quốc gia đang phát triển, nên giảm nợ và giãn nợ cho các nước đang phát triển.

  • Các quốc gia bất đồng quan điểm về quy mô hỗ trợ tài chính

    Các quốc gia bất đồng quan điểm về quy mô hỗ trợ tài chính

    Các cuộc đàm phán cấp cao về mở rộng quy mô tài trợ cho các quốc gia đang phát triển "xanh hóa" nền kinh tế và ứng phó với những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu đã bắt đầu vào ngày 9/11, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập. Các nhà đàm phán hiện đang bất đồng quan điểm về quy mô và bên cung cấp tài trợ.