Tags:

Phát ban

  • Từ đầu năm, cả nước ghi nhận 78 ca sốt phát ban nghi sởi, rubella

    Từ đầu năm, cả nước ghi nhận 78 ca sốt phát ban nghi sởi, rubella

    Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận 78 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, rubella tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc; trong đó có 12 trường hợp sởi xác định tại phòng thí nghiệm của 4 tỉnh, thành phố và 10 trường hợp rubella tại 7 tỉnh, thành phố. Đặc biệt tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận một chùm ca bệnh sởi tập trung ở nhóm trẻ dưới 10 tuổi.

  • Ngăn chặn dịch sởi lây lan vì đã có 42 ca mắc và nghi mắc

    Ngăn chặn dịch sởi lây lan vì đã có 42 ca mắc và nghi mắc

    Cả nước đã ghi nhận rải rác 42 trường hợp mắc bệnh sởi và sốt phát ban nghi sởi tại 13 tỉnh, thành phố.

  • Tàu Trường Sa 04 cấp cứu ngư dân do ngộ độc thức ăn

    Tàu Trường Sa 04 cấp cứu ngư dân do ngộ độc thức ăn

    Vào lúc 7 giờ, ngày 20/10, tàu Trường Sa 04 thuộc Lữ đoàn 125, Vùng 2 Hải quân đang thực hiện nhiệm vụ trực bảo vệ chủ quyền tại khu vực Tây bắc Nhà giàn DK1/21 cách 1,5 hải lý nhận được đề nghị cấp cứu của tàu cá QNg95139TS cho ngư dân Nguyễn Văn Lựa bị ngộ độc thức ăn với tình trạng chướng bụng, phát ban, tiêu chảy, nôn ói, khó thở, co giật.

  • Khuyến cáo phòng chống bệnh đậu mùa khỉ với khách nhập cảnh Việt Nam - Bài 1

    Khuyến cáo phòng chống bệnh đậu mùa khỉ với khách nhập cảnh Việt Nam - Bài 1

    Bệnh đậu mùa khỉ do vi rút gây ra với các triệu chứng phát ban và sốt, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, đau cơ, đau lưng. Ai cũng có thể mắc hoặc làm lây truyền bệnh đậu mùa khỉ.

  • Bệnh đậu mùa khỉ: Triệu chứng và khuyến cáo của Bộ Y tế

    Bệnh đậu mùa khỉ: Triệu chứng và khuyến cáo của Bộ Y tế

    Bệnh đậu mùa khỉ có các triệu chứng như: sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh, mệt mỏi, phát ban, hay gặp tổn thương da toàn thân và có hạch to kéo dài 2 - 3 tuần.

  • Bệnh đậu mùa khỉ: Trường hợp bệnh nghi ngờ

    Bệnh đậu mùa khỉ: Trường hợp bệnh nghi ngờ

    Trường hợp bệnh nghi ngờ là trường hợp có phát ban cấp tính dạng mụn nước hoặc mụn mủ và không giải thích được bằng các bệnh phát ban phổ biến khác (thủy đậu, herpes, sởi, nhiễm trùng da do vi khuẩn, lậu, giang mai...).

  • Khuyến cáo người nghi bệnh đậu mùa khỉ nên đến bệnh viện xét nghiệm

    Khuyến cáo người nghi bệnh đậu mùa khỉ nên đến bệnh viện xét nghiệm

    Ngày 28/7, tại cuộc họp cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh và các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó Giám đốc điều hành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) cho biết, về các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ, phổ biến là sốt, nhức đầu, đau cơ, đau lưng, mệt mỏi, sưng hạch bạch huyết, phát ban, tổn thương ở da.

  • 14,5% dân số thế giới mắc bệnh Lyme do bọ chét cắn gây ra

    14,5% dân số thế giới mắc bệnh Lyme do bọ chét cắn gây ra

    Một nghiên cứu mới đăng trên BMJ Global Health (tạp chí của Hiệp hội Y khoa Anh) cho thấy hơn 14% dân số thế giới mắc bệnh Lyme, một dạng nhiễm khuẩn do bị bọ chét cắn. Bệnh hiếm khi gây tử vong nhưng những người bị bọ chét nhiễm bệnh cắn thường phát ban và có các triệu chứng giống như cúm, gồm đau cơ và khớp, đau đầu, buồn nôn và nôn.

  • Những thông tin về đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ

    Những thông tin về đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ

    Đậu mùa khỉ là bệnh do virus gây ra và thường ghi nhận phổ biến hơn ở Tây và Trung Phi nhưng trong đợt bùng phát mới đã có hơn 100 ca được ghi nhận hoặc nghi mắc tại châu Âu, Bắc Mỹ, Australia và Israel. Bệnh thường có triệu chứng nhẹ với biểu hiện đặc trưng của người bệnh là sốt và phát ban. Hiện không có vaccine dành riêng cho bệnh đậu mùa khỉ nhưng theo WHO, các dữ liệu cho thấy vaccine phòng bệnh đậu mùa có hiệu quả bảo vệ trước bệnh đậu mùa khỉ là 85%.

  • Mối nguy 'nước nhiễm dầu' đe dọa quân đội Mỹ tại Hawaii

    Mối nguy 'nước nhiễm dầu' đe dọa quân đội Mỹ tại Hawaii

    Trên 5.900 trường hợp ghi nhận các triệu chứng như buồn nôn, đau đầu và phát ban liên quan đến việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm trên các đảo.

  • Cảnh báo các triệu chứng mới ở bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2

    Cảnh báo các triệu chứng mới ở bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2

    Các thành viên lực lượng đặc nhiệm chống COVID-19 của Ấn Độ ngày 7/9 kêu gọi các bác sĩ cần xếp vào dạng nghi nhiễm các trường hợp xuất hiện những triệu chứng như giảm thính lực, khô miệng, đau nhói đầu, viêm kết mạc, giảm tiết nước bọt và phát ban trên da, ngay cả khi không có các triệu chứng phổ biến như sốt, ho, khó thở. 

  • Nhật Bản công bố nghiên cứu về phản ứng phụ sau khi tiêm vaccine của Moderna

    Nhật Bản công bố nghiên cứu về phản ứng phụ sau khi tiêm vaccine của Moderna

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố kết quả nghiên cứu đầu tiên về hiện tượng phát ban hoặc ngứa ở cánh tay xuất hiện hơn một tuần sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19 do hãng Moderna bào chế.

  • Tưởng sốt cao do phản ứng vaccine, bệnh nhân đi khám phát hiện mắc sốt xuất huyết

    Tưởng sốt cao do phản ứng vaccine, bệnh nhân đi khám phát hiện mắc sốt xuất huyết

    Sau khi tiêm vaccine COVID-19, bệnh nhân H.M.T (ở Hà Nội) bị sốt cao, đau mỏi người nên nhầm lẫn với phản ứng vaccine; khi phát ban, hạ tiêu cầu bệnh nhân mới đến bệnh viện và được phát hiện mắc sốt xuất huyết.

  • ‘Cánh tay COVID’ – tác dụng phụ hiếm gặp sau tiêm vaccine COVID-19

    ‘Cánh tay COVID’ – tác dụng phụ hiếm gặp sau tiêm vaccine COVID-19

    Một số người phát ban ở cánh tay từ 7 đến 10 ngày sau khi được tiêm vaccine COVID-19 của Moderna.

  • Mexico ghi nhận 110 ca phản ứng mạnh với vaccine ngừa COVID-19

    Mexico ghi nhận 110 ca phản ứng mạnh với vaccine ngừa COVID-19

    Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 7/1, Bộ Y tế nước này thông báo trong tổng số hơn 58.000 người đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech do Mỹ và Đức hợp tác bào chế, có 110 người gặp phản ứng mạnh với các triệu chứng như phát ban, co giật, đau đầu và khó thở. Trong số này chỉ có 5 trường hợp phải nhập viện để điều trị di chứng.

  • Quá trình gian nan loại trừ bệnh sởi ở Mỹ

    Quá trình gian nan loại trừ bệnh sởi ở Mỹ

    Các nhà khoa học đã phải mất hơn một thập kỷ để phát triển loại vaccine tiêm một mũi có tác dụng phòng ngừa bệnh sởi mà không gây sốt cao và phát ban.

  • Bác sĩ 99 tuổi không 'nghỉ hưu' để giúp đỡ các bệnh nhân COVID-19

    Bác sĩ 99 tuổi không 'nghỉ hưu' để giúp đỡ các bệnh nhân COVID-19

    Được sinh ra vào thời điểm những ngày đen tối của dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 và sau này khi lớn lên trở thành bác sĩ trực tiếp điều trị cho những bệnh nhân sốt phát ban trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, nay ở tuổi 99, bác sĩ Christian Chenay vẫn đang giúp điều trị cho các bệnh nhân của căn bệnh quái ác viêm đường hô hấp cấp COVID-19. 

  • Dễ dị ứng da từ các vật dụng hóa trang Halloween

    Dễ dị ứng da từ các vật dụng hóa trang Halloween

    Theo các bác sĩ, những sản phẩm hóa trang Halloween có chứa nhiều chất bảo quản, nhiều chì, phẩm màu, thuốc nhuộm nên thường có độ bám, độ bền cao… Vì thế, khi sử dụng lên da, các chất hoá trang này thường gây bít lỗ chân lông, gây mụn, viêm da tiếp xúc dị ứng, thậm chí phát ban và tổn thương da.

  • Các phản ứng nào được coi là nặng sau tiêm vắc xin ComBE Five

    Các phản ứng nào được coi là nặng sau tiêm vắc xin ComBE Five

    Khi trẻ có những biểu hiện sốt cao từ 39°C trở lên, co giật, phát ban, khóc thét, tím tái, khó thở, li bì, mệt lả, bú kém, bỏ bú, chân tay lạnh... cần đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

  • Chống lây nhiễm chéo để điều trị hiệu quả bệnh sởi, tay chân miệng

    Chống lây nhiễm chéo để điều trị hiệu quả bệnh sởi, tay chân miệng

    Tính từ đầu năm đến ngày 8/10/2018, cả nước có 1.093 ca dương tính/2.942 ca sốt phát ban nghi sởi, 61.821 ca mắc tay chân miệng, 67.414 ca mắc sốt xuất huyết và 18 ca tử vong do 3 bệnh dịch này.