Tags:

Phong tục

  • Ông Sáu 'uy tín' ở xã Phiêng Ban

    Ông Sáu 'uy tín' ở xã Phiêng Ban

    Với tinh thần trách nhiệm và am hiểu phong tục, tập quán địa phương, ông Lường Văn Sáu là người có uy tín ở bản Cao Đa 2, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.

  • Các cặp vợ chồng Nhật Bản phản đối luật đổi họ sau hôn nhân

    Các cặp vợ chồng Nhật Bản phản đối luật đổi họ sau hôn nhân

    Sáu cặp vợ chồng đã kiện chính phủ Nhật Bản về luật yêu cầu vợ chồng phải có cùng họ, thách thức pháp lý mới nhất chống lại một phong tục hàng thế kỷ mà nhiều người cho rằng đã kéo dài sự bất bình đẳng cũng như gây tổn hại cá nhân.

  • Xu hướng ‘đám cưới 3 không’ phổ biến trong giới trẻ Trung Quốc

    Xu hướng ‘đám cưới 3 không’ phổ biến trong giới trẻ Trung Quốc

    Xu hướng đám cưới tối giản - loại bỏ các phong tục truyền thống cầu kỳ, không yêu cầu của hồi môn và không sính lễ - đang phổ biến trong thế hệ trẻ Trung Quốc.

  • Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Ngày 24/2, tại Buôn Đung, xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa), hàng trăm đồng bào dân tộc Ê Đê đã cùng tham dự Lễ hội cúng Bến nước Buôn Đung theo phong tục cổ truyền.

  • Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

    Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

    Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng "Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng" nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.

  • Chăm lo cho học sinh vùng cao trở lại trường sau Tết

    Chăm lo cho học sinh vùng cao trở lại trường sau Tết

    Tình trạng học sinh chậm đến trường sau kỳ nghỉ Tết dài vẫn xảy ra nhiều năm nay trên địa bàn các huyện miền núi Nghệ An do đặc thù riêng về phong tục, tập quán. Năm nay, để hạn chế tình trạng này, các phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường cần duy trì dạy học, tổ chức bán trú ngay ngày đầu dạy học trở lại sau Tết và tăng cường vận động học sinh đi học theo đúng kế hoạch.

  • Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 Tết), chợ Tết "Một thoáng Thành Nam" xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định với chuỗi hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc trưng của người Thành Nam xưa.

  • Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

  • Mùng 3 Tết, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt'

    Mùng 3 Tết, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt'

    Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), theo phong tục, nhiều gia đình đã làm lễ tạ năm mới hay còn gọi lễ hóa vàng. Nhiều tiểu thương ở các chợ truyền thống cũng đã mở hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Nhìn chung, các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, hoa quả… giá không tăng so với ngày 30 Tết, thậm chí hoa tươi đã "hạ nhiệt".

  • Món canh Tteokguk trong ngày đầu năm mới của người Hàn Quốc

    Món canh Tteokguk trong ngày đầu năm mới của người Hàn Quốc

    Ẩm thực ngày Tết luôn gắn với văn hóa và phong tục của mỗi dân tộc. Người Hàn Quốc cũng đón Tết cổ truyền theo âm lịch giống như Việt Nam.

  • Học giả Anh: Tết phản ánh các khía cạnh đa dạng của văn hóa Việt Nam

    Học giả Anh: Tết phản ánh các khía cạnh đa dạng của văn hóa Việt Nam

    Tết Nguyên đán với những truyền thống, phong tục độc đáo là một phần quan trọng, đồng thời phản ánh các khía cạnh đa dạng của nền văn hóa Việt Nam. 

  • Tục mừng tuổi ngày Tết xưa và nay

    Tục mừng tuổi ngày Tết xưa và nay

    Đã từ lâu, phong tục chúc Tết và mừng tuổi trở thành một nét văn hóa mỗi dịp đầu năm mới của người Việt Nam. Người ta mừng tuổi nhau cũng là trao nhau những lời chúc tốt đẹp với hy vọng có một năm mới bình an, may mắn.

  • Trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam trên đất Cố đô Huế

    Trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam trên đất Cố đô Huế

    Những ngày giáp Tết Giáp Thìn 2024, nhiều hoạt động tái hiện văn hóa truyền thống, phong tục ngày Tết xứ Huế đặc sắc, hấp dẫn đã được các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch tại Thừa Thiên - Huế tổ chức. Đặc biệt, khách quốc tế có nhiều cơ hội được tương tác, hiểu hơn về nét đẹp truyền thống Tết Việt trên đất Cố đô qua các chương trình tour tham quan nhà dân, trải nghiệm nấu bánh chưng, bánh tét, đi chợ sắm Tết.

  • Phong tục đón Tết cổ truyền của các nước châu Á

    Phong tục đón Tết cổ truyền của các nước châu Á

    Tết Âm lịch hay còn gọi là Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á như Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ...

  • Nâng chén trà khơi nguồn Tết đoàn viên

    Nâng chén trà khơi nguồn Tết đoàn viên

    Uống trà từ lâu đã là một phong tục, một nét văn hóa được phổ biến rộng rãi trong đời sống người Việt. Đặc biệt, trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, chén trà càng được chú trọng, nâng niu.

  • Nét đẹp phong tục gói bánh chưng ngày Tết

    Nét đẹp phong tục gói bánh chưng ngày Tết

    Phong tục gói bánh chưng gắn với truyền thuyết từ thời Vua Hùng đã trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền qua nhiều thế hệ, thể hiện nét đẹp của nền văn minh lúa nước. Trải qua hàng ngàn năm, mỗi khi Tết đến, Xuân về, người người, nhà nhà lại quây quần gói bánh chưng, dâng bánh lên bàn thờ tổ tiên, mong cầu cho một năm mới an lành, hạnh phúc.

  • Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

  • Chủ tịch nước cùng kiều bào dâng hương, thả cá tại Bến Nhà Rồng

    Chủ tịch nước cùng kiều bào dâng hương, thả cá tại Bến Nhà Rồng

    Sáng 2/2, tức ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão, trước thềm năm mới Giáp Thìn 2024, tại địa danh Bến Nhà Rồng lịch sử - Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng các đại biểu kiều bào tiêu biểu đã dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và thực hiện nghi thức thả cá chép truyền thống theo phong tục của người Việt Nam vào ngày Tết ông Công, ông Táo.

  • Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết

    Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết

    Chiều 1/2 (tức ngày 22 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã tái hiện nghi lễ thượng nêu (dựng cây nêu) theo phong tục của Vương triều Hồ vào ngày Tết Nguyên đán.

  • Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Ngày mai (2/2) - tức ngày 23 Tháng Chạp âm lịch năm Quý Mão, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Công Ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp âm lịch), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng Ông Công Ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.