Tags:

Phi chính trị hóa

  • Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư: Tầm nhìn chiến lược trong xây dựng đường lối quân sự

    Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư: Tầm nhìn chiến lược trong xây dựng đường lối quân sự

    Cuốn sách "Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương xuất bản trong bối cảnh tình hình chính trị, an ninh thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Trong nước, những thành tựu của công cuộc đổi mới đã tăng cường tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của đất nước, song các thế lực thù địch đang đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình", thúc đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" từ bên trong; "phi chính trị hóa" lực lượng vũ trang.

  • Bộ trưởng Tư pháp Mỹ được đề cử cam kết xét xử những người tấn công Đồi Capitol

    Bộ trưởng Tư pháp Mỹ được đề cử cam kết xét xử những người tấn công Đồi Capitol

    Ngày 20/2, Bộ trưởng Tư pháp Mỹ được đề cử Merrick Garland cam kết sẽ phi chính trị hóa bộ này và kiên quyết truy tố những người ủng hộ cựu Tổng thống Donald Trump đã tấn công vào Đồi Capitol đầu tháng trước.

  • Sự lạc lõng của luận điểm 'Phi chính trị hoá' quân đội

    Sự lạc lõng của luận điểm 'Phi chính trị hoá' quân đội

    Chống âm mưu “phi chính trị hóa” quân đội và tăng cường xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị là hai mặt của quá trình xây dựng Quân đội nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.

  • Không thể có và không bao giờ có Quân đội đứng ngoài chính trị

    Không thể có và không bao giờ có Quân đội đứng ngoài chính trị

    “Phi chính trị hóa” quân đội là một trong những thủ đoạn nham hiểm, thâm độc của chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá các nước xã hội chủ nghĩa và cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.

  • “Phi chính trị hóa Quân đội” - Một đòi hỏi vô lý -  Bài 2

    “Phi chính trị hóa Quân đội” - Một đòi hỏi vô lý - Bài 2

    Trước hết, cần bắt đầu từ luận điểm “Chiến tranh là sự kế tục của chính trị”, mà quân đội xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của chiến tranh (tiến công hoặc phòng ngự). Đây là luận điểm được Clau-dơ-vit (1780 - 1831) - nhà lý luận quân sự tư sản nổi tiếng của nước Phổ - khái quát.

  • “Phi chính trị hóa Quân đội” - Một đòi hỏi vô lý - Bài 1

    “Phi chính trị hóa Quân đội” - Một đòi hỏi vô lý - Bài 1

    Nhằm xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, tiến tới vô hiệu hóa vai trò của Quân đội trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, các thế lực thù địch ráo riết tuyên truyền quan điểm “cần phải phi chính trị hóa Quân đội”.