Tags:

Nước nghèo

  • Quyền được tiêm chủng

    Quyền được tiêm chủng

    Hơn 13 triệu cái chết đã được ngăn chặn, tỷ lệ tử vong ở trẻ em trên thế giới đã giảm một nửa kể từ khi Liên minh vaccine và tiêm chủng toàn cầu GAVI ra đời năm 2000 để khuyến khích tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng ở các nước nghèo nhất.

  • Nguy cơ về 'sóng thủy triều' ung thư tại các nước nghèo

    Nguy cơ về 'sóng thủy triều' ung thư tại các nước nghèo

    Nghiên cứu của Hiệp hội Ung thư Mỹ mới đây dự báo đến năm 2050, số người mắc bệnh ung thư có thể tăng 77% trên toàn thế giới. Dân số bùng nổ và già hóa dân số gia tăng được xem là những nguyên nhân chính dẫn đến gánh nặng ung thư cho các nước trên thế giới.

  • Các nước nghèo bị bỏ lại phía sau trong quá trình phục hồi sau đại dịch COVID-19

    Các nước nghèo bị bỏ lại phía sau trong quá trình phục hồi sau đại dịch COVID-19

    Ngày 13/3, Liên hợp quốc (LHQ) cho biết thế giới đã trở lại mức độ phát triển như trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhưng chính sự phục hồi này lại khiến khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày một nới rộng.

  • Vững niềm tin theo Đảng

    Vững niềm tin theo Đảng

    Suốt 94 mùa xuân kể từ ngày ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đồng hành cùng dân tộc vượt qua mọi gian lao, thử thách, từng bước giành những thắng lợi to lớn, đưa Việt Nam từ một đất nước nghèo, trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần không ngừng được cải thiện, quan hệ đối ngoại được mở rộng, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

  • Nga, Liên hợp quốc thảo luận cung cấp miễn phí ngũ cốc cho các nước nghèo

    Nga, Liên hợp quốc thảo luận cung cấp miễn phí ngũ cốc cho các nước nghèo

    Thứ trưởng Ngoại giao Sergey Vershinin đã thảo luận với Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về Thương mại và Phát triển Rebecca Greenspan và Phó Tổng Thư ký LHQ Martin Griffiths về việc cung cấp miễn phí ngũ cốc và phân bón của Nga cho các nước có nhu cầu nhất trên thế giới. Cuộc gặp diễn ra sau cuộc tham vấn với sự tham gia của đại diện các cơ quan và công ty liên quan của Nga.

  • Các nước nghèo đối mặt với khủng hoảng nợ

    Các nước nghèo đối mặt với khủng hoảng nợ

    Theo nhận định của giới chuyên môn, một số nước nghèo nhất trên thế giới có nguy cơ phải cắt giảm ngân sách lên tới 220 tỷ USD trong 5 năm tới do khủng hoảng nợ. Số quốc gia đang phát triển lâm vào cảnh nợ nần hiện ở mức cao kỷ lục trong bối cảnh lãi suất, lạm phát tăng cao trên toàn cầu và một loạt cú sốc kinh tế sau đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tài chính quốc gia.

  • EU cần nỗ lực để đảm bảo Ukraine có thể xuất khẩu ngũ cốc tới nhóm các nước Nam Bán cầu

    EU cần nỗ lực để đảm bảo Ukraine có thể xuất khẩu ngũ cốc tới nhóm các nước Nam Bán cầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Bộ trưởng Nông nghiệp Đức Cem Özdemir cho rằng Liên minh châu Âu (EU) cần nỗ lực hết sức để đảm bảo Ukraine có thể xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của nước này sang nhóm các quốc gia ở Nam Bán cầu (các nước nghèo và đang phát triển).

  • Nóng trong tuần: Nguy cơ chính phủ Mỹ đóng cửa; dịch bệnh hoành hành ở các nước nghèo

    Nóng trong tuần: Nguy cơ chính phủ Mỹ đóng cửa; dịch bệnh hoành hành ở các nước nghèo

    Tuần qua có nhiều sự kiện nóng, thu hút được sự quan tâm lớn của dư luận quốc tế, nổi bật như kịch bản chính phủ Mỹ đóng cửa; hơn 100.000 người dân tại Nagorny-Karabakh tháo chạy tới Armenia và dịch bệnh bùng phát đồng loạt tại nhiều nước kém phát triển.

  • An ninh lương thực toàn cầu đáng báo động khi giá gạo tăng vọt

    An ninh lương thực toàn cầu đáng báo động khi giá gạo tăng vọt

    An ninh lương thực toàn cầu vốn đã bị đe dọa kể từ khi Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen và hiện tượng thời tiết El Nino làm giảm sản lượng gạo. Giờ đây, giá gạo đang tăng mạnh, chẳng hạn giá gạo châu Á đã chạm mức cao nhất 15 năm qua, đẩy những người dễ bị ảnh hưởng nhất ở một số nước nghèo nhất đứng trước nhiều nguy cơ.

  • 'Số phận' bấp bênh của Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen

    'Số phận' bấp bênh của Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen

    Ngày 30/6, Nga cho biết nước này thấy không có lý do gì để gia hạn thỏa thuận ngũ cốc ở Biển Đen sau ngày 17/7 vì phương Tây đã hành động một cách "thái quá" đối với thỏa thuận này, nhưng đảm bảo xuất khẩu ngũ cốc của Nga sang các nước nghèo sẽ tiếp tục.

  • Tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em phục hồi sau đại dịch COVID-19

    Tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em phục hồi sau đại dịch COVID-19

    Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) cho biết tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em bắt đầu phục hồi vào năm 2022 tại các nước nghèo sau khi bị gián đoạn nghiêm trọng do đại dịch COVID-19. Nhiều nhóm y tế trên thế giới cho rằng tác động của đại dịch COVID-19 đối với tỷ lệ tiêm chủng định kỳ cho trẻ em là “bước thụt lùi lớn nhất trong một thế hệ”.

  • Các nước nghèo thu mua LNG giá rẻ để thúc đẩy kinh tế

    Các nước nghèo thu mua LNG giá rẻ để thúc đẩy kinh tế

    Nhiều quốc gia từ châu Á đến châu Mỹ Latinh đang tích cực thu mua khí đốt tự nhiên giá rẻ để thay thế các loại nhiên liệu gây ô nhiễm hơn, đồng thời giảm bớt áp lực chi phí đối với nền kinh tế.

  • UNICEF cảnh báo về khoảng cách kỹ thuật số theo giới ở các nước nghèo

    UNICEF cảnh báo về khoảng cách kỹ thuật số theo giới ở các nước nghèo

    Khoảng 90% nữ giới trong độ tuổi từ 15-24, sinh sống tại các nước nghèo nhất trên thế giới, không được tiếp cận với Internet.

  • Bộ trưởng Tài chính Mỹ hối thúc WB cải cách hơn nữa

    Bộ trưởng Tài chính Mỹ hối thúc WB cải cách hơn nữa

    Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết bà đang thúc đẩy các bước tiếp theo trong quá trình cải cách Ngân hàng Thế giới (WB) được thực hiện trong những tháng tới, trong đó có việc điều chỉnh những quy định cho phép các cơ quan của ngân hàng chuyên cung cấp tín dụng cho khu vực tư nhân và nước nghèo được phép cho các đơn vị cấp thấp hơn như các thành phố và chính quyền khu vực vay tiền. 

  • Nhật Bản: Tăng nguồn tài chính thông qua quyền rút vốn đặc biệt cho các nước nghèo

    Nhật Bản: Tăng nguồn tài chính thông qua quyền rút vốn đặc biệt cho các nước nghèo

    Ngày 12/4, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cam kết tăng gấp đôi Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phân bổ cho nước này, để chia lại cho các nước nghèo hơn lên tới 40%.

  • WHO cảnh báo về tình trạng 'chảy máu chất xám' trong ngành y tế

    WHO cảnh báo về tình trạng 'chảy máu chất xám' trong ngành y tế

    Tình trạng thiếu nhân lực của ngành y tế trên toàn thế giới sau thời kỳ dịch COVID-19 hoành hành đang làm bùng nổ xu hướng dịch chuyển việc làm, từ nước nghèo hơn sang các nước giàu hơn.

  • Triển vọng vệ tinh mang cuộc cách mạng số tới các nước nghèo

    Triển vọng vệ tinh mang cuộc cách mạng số tới các nước nghèo

    Vệ tinh tầm thấp có thể mang đến cơ hội sử dụng cho hàng triệu người dùng, đặc biệt là ở những khu vực hẻo lánh của châu Phi.

  • WB cân nhắc nới lỏng tỷ lệ cho vay

    WB cân nhắc nới lỏng tỷ lệ cho vay

    Để tăng cường giúp các nước nghèo ứng phó biến đổi khí hậu, Ngân hàng Thế giới (WB) đang cân nhắc tăng năng lực cho vay bổ sung lên 4 tỷ USD mỗi năm.

  • Pfizer mở rộng danh mục thuốc và vaccine ưu đãi cho nước nghèo

    Pfizer mở rộng danh mục thuốc và vaccine ưu đãi cho nước nghèo

    Ngày 17/1, hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ thông báo sẽ mở rộng danh sách các loại thuốc và vaccine bán cho các nước nghèo nhất nhất thế giới với mức giá phi lợi nhuận.

  • Nga tiếp tục hợp tác với LHQ để đảm bảo an ninh lương thực thế giới

    Nga tiếp tục hợp tác với LHQ để đảm bảo an ninh lương thực thế giới

    Nga tiếp tục hợp tác với Liên hợp quốc (LHQ) để đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới, tuy nhiên cần điều chỉnh Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen nhằm đảm bảo có thêm nguồn cung lương thực đến các nước nghèo nhất trên thế giới ở châu Á và châu Phi. Đây là tuyên bố của Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin đưa ra tại cuộc họp báo sau các cuộc tham vấn chính trị giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 12/12 tại Istanbul.