Tags:

Nuôi biển

  • Chưa khai thác hết tiềm năng nhiều khu nuôi biển

    Chưa khai thác hết tiềm năng nhiều khu nuôi biển

    Ngày 1/4, tại Quảng Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển nhìn từ Quảng Ninh. Hội nghị có chủ đề “Nuôi biển, vì nguồn sống xanh thế hệ mai sau” với sự tham gia của khoảng 450 đại biểu trong nước và quốc tế.

  • Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi biển Việt Nam

    Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi biển Việt Nam

    Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị Cục Thủy sản, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Cục Thú y tổ chức hội nghị “Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam”.

  • Gia tăng giá trị nuôi trồng thủy sản trên biển

    Gia tăng giá trị nuôi trồng thủy sản trên biển

    Cùng với khai thác hiệu quả hải sản tự nhiên trên biển, nghề nuôi biển cũng đang có bước đi khá vững chắc và phát triển mạnh của tỉnh Ninh Thuận.

  • Ngành nuôi biển đối mặt nhiều khó khăn

    Ngành nuôi biển đối mặt nhiều khó khăn

    Ngày 8/9, tại thành phố Nha Trang, Cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội thảo “Phát triển giống và thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản trên biển năm 2023".

  • Nhân rộng mô hình nhân giống, nuôi mực bán tự nhiên

    Nhân rộng mô hình nhân giống, nuôi mực bán tự nhiên

    Mô hình nhân giống và nuôi mực bán tự nhiên là mô hình nuôi biển mới, đồng thời cũng là mô hình đầu tiên của Việt Nam áp dụng công nghệ mới được nuôi tại Ninh Thuận.

  • Gỡ khó để ngành nuôi biển vươn khơi

    Gỡ khó để ngành nuôi biển vươn khơi

    Nuôi biển hay còn gọi là nuôi trồng thuỷ sản trên biển hiện là ngành còn có khá nhiều dư địa phát triển, nâng cao thu nhập cho cộng đồng cư dân ven biển, góp phần tham gia bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc.

  • Quảng Ninh: Không có vùng cấm trong xử lý sai phạm nuôi biển

    Quảng Ninh: Không có vùng cấm trong xử lý sai phạm nuôi biển

    Ngày 10/8/2021, Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành Chỉ thị 13-CT/TU về tăng cường quản lý và phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên biển. Tuy nhiên, sau gần 2 năm triển khai việc quản lý và phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên biển chưa thực sự hiệu quả.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 2: Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách

    Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 2: Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách

    Thủy sản là một trong những ngành tiên phong kiến tạo một nền sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn với doanh nghiệp làm nòng cốt, phát triển theo tiếp cận chuỗi giá trị, thiết lập liên kết dọc từ khai thác, nuôi trồng thủy sản đến bảo quản, chế biến và xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về phát triển bền vững. Nhiều chính sách đã được ban hành nhằm phát triển ngành thủy sản nói chung và nuôi biển nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều điểm nghẽn gây khó khăn, lúng túng cho doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý nhà nước.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Việt Nam có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn, vị trí địa lý chiến lược với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Biển Đông là ngôi nhà của hàng nghìn loài hải sản nhiệt đới phong phú, trong đó hàng trăm loài có giá trị kinh tế cao. Lĩnh vực nuôi biển đã được Đảng, Chính phủ xác định là động lực phát triển với nhiều chính sách để trở thành cực tăng trưởng mới, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản chuyển mình trong giai đoạn đến năm 2045. Phát triển bền vững lĩnh vực nuôi biển là góp phần thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Ninh Thuận phát triển nghề nuôi biển và nhân giống thủy sản

    Ninh Thuận phát triển nghề nuôi biển và nhân giống thủy sản

    Cùng với khai thác hải sản tự nhiên, nghề nuôi biển và nhân giống thủy sản của tỉnh Ninh Thuận trở thành nhiệm vụ trọng tâm để đưa thương hiệu Ninh Thuận đi xa.

  • Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

    Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

    Thực hiện Quyết định số 1664/QĐ-TTg ngày 4/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Ninh Thuận tập trung phát triển nghề nuôi biển gắn với đổi mới và tổ chức lại sản xuất, phát triển công nghệ nuôi, thu hoạch và chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm chất lượng góp phần làm gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ.

  • Phát triển nghề nuôi biển theo hướng an toàn và hiệu quả

    Phát triển nghề nuôi biển theo hướng an toàn và hiệu quả

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, tỉnh đầu tư phát triển mạnh nuôi biển theo hướng an toàn, bền vững và hiệu quả.

  • Tạo nền tảng cho phát triển nghề nuôi biển

    Tạo nền tảng cho phát triển nghề nuôi biển

    Với khoảng 500.000 ha có thể phát triển nghề nuôi biển, nhưng đến nay Việt Nam mới có khoảng trên 70.000 ha và 7,8 triệu m3 lồng nuôi biển.

  • Phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển thành ngành sản xuất quy mô lớn

    Phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển thành ngành sản xuất quy mô lớn

    Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 hướng tới mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển (nuôi biển) trở thành một ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn, công nghiệp, đồng bộ, an toàn, hiệu quả, bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái tạo ra sản phẩm có thương hiệu, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng cư dân ven biển…

  • Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi biển

    Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi biển

    Phát triển nuôi biển trở thành một ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn, công nghiệp, đồng bộ, an toàn, hiệu quả, bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái; tạo ra sản phẩm có thương hiệu, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu, giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội và nâng cao thu nhập cho cộng đồng cư dân ven biển; góp phần tham gia bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc.

  • Khuyến khích đầu tư phát triển nuôi biển

    Khuyến khích đầu tư phát triển nuôi biển

    Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Kiên Giang chú trọng khai thác tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy nghề nuôi biển phát bền vững, hiệu quả theo hướng công nghiệp, hiện đại, góp phần tăng trưởng kinh tế biển, tăng thu nhập và cải thiện đời sống người dân vùng biển đảo. Tỉnh sẽ thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư phát triển nuôi biển.

  • Huy động gần 12.700 tỷ đồng phát triển nuôi biển

    Huy động gần 12.700 tỷ đồng phát triển nuôi biển

    Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Kiên Giang tập trung huy động vốn đầu tư phát triển nuôi biển theo hướng bền vững, với tổng nhu cầu vốn dự kiến 12.688 tỷ đồng.

  • Phát huy hiệu quả kinh tế biển Kiên Giang - Bài cuối: Phát triển các ngành chủ lực

    Phát huy hiệu quả kinh tế biển Kiên Giang - Bài cuối: Phát triển các ngành chủ lực

    Trong phát triển, nâng cao hiệu quả các ngành kinh tế biển mũi nhọn, chủ lực, tỉnh Kiên Giang đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi biển theo hướng bền vững và khai thác đánh bắt, chế biến thủy sản.

  • Tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển

    Tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển

    Giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Kiên Giang phát triển nuôi biển theo hướng bền vững trên địa bàn phù hợp với Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Xây dựng lộ trình, đầu ra cho sản phẩm nuôi biển

    Xây dựng lộ trình, đầu ra cho sản phẩm nuôi biển

    Sáng 18/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức hội nghị phát triển nuôi biển bền vững.